OBAMA, KẺ GIẢ HIỆU KHÉT TIẾNG
Tường Giang
* Bài của GS Thomas Sowell - kinh tế gia, lý thuyết gia xã hội, làm việc tại Viện Hoover thuộc ĐH Stanford. Xin trích:
Anh chàng Obama quả là một người có biệt tài giả hiệu (ghi chú: GS Sowell sinh năm 1930, thuộc hàng tiền bối cha chú của Obama sinh năm 1961). Anh chàng này có thể thuyết phục hầu hết mọi người về hầu hết mọi đề tài - miễn rằng người nghe CHƯA BIẾT sâu sắc về những đề tài đó.
Có một lần anh chàng Obama nói với tôi, bằng giọng điệu tỏ ra có thẩm quyền tri thức, về kinh tế học Mác-xít nhưng Obama không ngờ rằng tôi là một trong số rất ít người đã đọc trọn bộ "Tư bản luận" của Marx và đã từng xuất bản những bài bình luận về kinh tế Mác-xít trong các tạp chí nghiên cứu. Dĩ nhiên, cái "kiến thức" của Obama đối với tôi trở nên vô nghĩa. Điều mà Obama lém lỉnh này có thể tạo ấn tượng với nhiều người, chỉ vì họ chưa từng đọc "Tư bản luận".
🐒🐒🐒
Màn kịch kệch cỡm đó, sau này, lại diễn ra trong những tuyên bố của Obama trên cương vị Tổng thống. Như lần Obama nói về Á Căn Đình (Argentina) - khi nước này yêu cầu Anh quốc hãy trả lại quần đảo Falkland cho họ sau khi đã chiếm đóng từ gần hai thế kỷ. Việc đòi lại quần đảo Falklands là cách để chính phủ Buenos Aires xoay hướng chú ý của quần chúng ra khỏi các vấn đề tồi tệ trong kinh tế và trong guồng máy chính quyền. Người Á Căn Đình gọi quần đảo này là "Malvinas", chớ không gọi "Falklands” như quốc tế đang dùng theo Anh ngữ.
Thấy vậy, Tổng thống Obama nhà ta quyết định gọi theo cách của người Á Căn Đình (như một cách lấy lòng). Nhưng khổ thay, Barack Obama đã gọi chữ đó thành ra "Maldives"! Mà Maldives thì cách xa quần đảo đó khoảng hàng ngàn dặm trong Ấn Độ Dương, trong khi Malvinas (Falklands) lại ở phía nam của Đại Tây Dương.
Obama nhà ta thường không chú ý đến nhiều điều trong quá khứ. Có lần Obama gọi "military corps" (binh đoàn) thành ra "military corpse" (những thây ma quân đội). Cách phát âm của một người từng được khen là "hùng biện", mà lại cẩu thả khi nói đến những chữ quen thuộc (như "corps") hay sao?
Chẳng phải một lần, Obama khi nhắc đến một người từng ở Thủy quân lục chiến, thay vì là "Marine Corps" lại thành ra "Marine Corpse".
Đây không phải là những lỗi lầm "nho nhỏ" của Obama, nhưng giới truyền thông thiên tả ở Mỹ lúc nào cũng sẵn sàng bao che, khỏa lấp cho Obama.
🐒🐒🐒
Cũng như những kẻ có biệt tài giả hiệu, Barack Obama tập trung kỹ năng tạo sức ảnh hưởng đối với người nghe - miễn sao những người nghe đó KHÔNG có thời gian để tìm hiểu sâu sắc hơn về những đề tài mà Barack Obama nói đến.
Obama nói rất thuyết phục, nhưng chỉ với điều kiện là người nghe ông ta KHÔNG biết gì hoặc CHƯA hiểu biết đủ. Một chính trị gia giỏi lường gạt, và khôn khéo trong ăn nói, thì không dại đi "hùng biện" trước những người có kiến thức sâu, hiểu biết.
🐒🐒🐒
Người ta tự hỏi Obama sẽ cười ra sao khi những lời hứa hẹn vàng son về chương trình ObamaCare bây giờ vỡ lẽ ra chỉ là một công trình giả mạo, và là một "thiên tai" cho nền y tế quốc gia!
Chưa hết, các chính sách ngoại giao ở Trung Đông của Obama lại đưa Iran lên đỉnh cao - để trở thành một hiểm họa, một đe dọa về võ khí hạch tâm đối với chính nước Mỹ!
**************************
(*) Bản dịch của Tường Giang
Tường Giang
* Bài của GS Thomas Sowell - kinh tế gia, lý thuyết gia xã hội, làm việc tại Viện Hoover thuộc ĐH Stanford. Xin trích:
Anh chàng Obama quả là một người có biệt tài giả hiệu (ghi chú: GS Sowell sinh năm 1930, thuộc hàng tiền bối cha chú của Obama sinh năm 1961). Anh chàng này có thể thuyết phục hầu hết mọi người về hầu hết mọi đề tài - miễn rằng người nghe CHƯA BIẾT sâu sắc về những đề tài đó.
Có một lần anh chàng Obama nói với tôi, bằng giọng điệu tỏ ra có thẩm quyền tri thức, về kinh tế học Mác-xít nhưng Obama không ngờ rằng tôi là một trong số rất ít người đã đọc trọn bộ "Tư bản luận" của Marx và đã từng xuất bản những bài bình luận về kinh tế Mác-xít trong các tạp chí nghiên cứu. Dĩ nhiên, cái "kiến thức" của Obama đối với tôi trở nên vô nghĩa. Điều mà Obama lém lỉnh này có thể tạo ấn tượng với nhiều người, chỉ vì họ chưa từng đọc "Tư bản luận".
🐒🐒🐒
Màn kịch kệch cỡm đó, sau này, lại diễn ra trong những tuyên bố của Obama trên cương vị Tổng thống. Như lần Obama nói về Á Căn Đình (Argentina) - khi nước này yêu cầu Anh quốc hãy trả lại quần đảo Falkland cho họ sau khi đã chiếm đóng từ gần hai thế kỷ. Việc đòi lại quần đảo Falklands là cách để chính phủ Buenos Aires xoay hướng chú ý của quần chúng ra khỏi các vấn đề tồi tệ trong kinh tế và trong guồng máy chính quyền. Người Á Căn Đình gọi quần đảo này là "Malvinas", chớ không gọi "Falklands” như quốc tế đang dùng theo Anh ngữ.
Chẳng phải một lần, Obama khi nhắc đến một người từng ở Thủy quân lục chiến, thay vì là "Marine Corps" lại thành ra "Marine Corpse".
Đây không phải là những lỗi lầm "nho nhỏ" của Obama, nhưng giới truyền thông thiên tả ở Mỹ lúc nào cũng sẵn sàng bao che, khỏa lấp cho Obama.
🐒🐒🐒
Cũng như những kẻ có biệt tài giả hiệu, Barack Obama tập trung kỹ năng tạo sức ảnh hưởng đối với người nghe - miễn sao những người nghe đó KHÔNG có thời gian để tìm hiểu sâu sắc hơn về những đề tài mà Barack Obama nói đến.
Obama nói rất thuyết phục, nhưng chỉ với điều kiện là người nghe ông ta KHÔNG biết gì hoặc CHƯA hiểu biết đủ. Một chính trị gia giỏi lường gạt, và khôn khéo trong ăn nói, thì không dại đi "hùng biện" trước những người có kiến thức sâu, hiểu biết.
Người ta tự hỏi Obama sẽ cười ra sao khi những lời hứa hẹn vàng son về chương trình ObamaCare bây giờ vỡ lẽ ra chỉ là một công trình giả mạo, và là một "thiên tai" cho nền y tế quốc gia!
Chưa hết, các chính sách ngoại giao ở Trung Đông của Obama lại đưa Iran lên đỉnh cao - để trở thành một hiểm họa, một đe dọa về võ khí hạch tâm đối với chính nước Mỹ!
**************************
(*) Bản dịch của Tường Giang
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire