Quốc Hận 30-4

Quốc Hận 30-4

SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN - Tác Giả: Nguyễn Lý Tưởng


https://lh3.googleusercontent.com/-VrCG_AVPx5Y/Uj9WaTF-b5I/AAAAAAAAAWQ/rVnre_xCA8U/s400/img1.jpgNgười xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ). Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Ðinh Bộ Lĩnh, Lê Ðại Hành, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Ðạo, Quang Trung v.v. là những anh hùng trong sử sách Việt Nam, tuy đã chết nhưng vẫn còn được sùng kính như những vị thần thánh của các tôn giáo. Họ là những vị thần của dân tộc Việt Nam và sẽ phù hộ cho chúng ta trong cuộc tranh đấu chống xâm lăng, chống CS, đem lại tự do, thanh bình và thịnh vượng cho dân tộc. 

Vượt Biên Đường Bộ : Cuộc Trốn Chạy Bằng Chân Nam Nguyên, RFA 2009/04/30

PhotoSự cáo chung của VNCH năm 1975, dẫn tới việc cả triệu người đã bỏ nước ra đi tìm tự do. Bên cạnh số lượng đông đảo những người vượt biển đến các trại tỵ ở các nước Đông Nam Á, cả trăm ngàn người khác đã vượt qua hai lần biên giới bằng đường bộ.
Nam Nguyên ghi nhận lại chặng đường của người tỵ nạn bằng đường bộ trong thập niên 1980.






Hồi ức tuần lễ cuối cùng ở Sài Gòn, 30/4/1975 kết thúc chiến tranh VN

Phi trường Tân Sơn Nhất ở Sài Gòn hôm 30-4-1975.Ngày 30 tháng Tư năm 1975, cuộc chiến tranh VN kéo dài 21 năm đã kết thúc, hai triệu ngưới Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc thiệt mạng, bên cạnh đó là sự hy sinh của 58 ngàn quân nhân Hoa Kỳ, đồng minh chính yếu của quân đội Việt Nam Cộng Hòa.
Nam Nguyên, phóng viên đài RFA
Tháng 3/75 sau khi ra lệnh rút quân khỏi Pleiku Kontum, một quyết định dẫn tới sự sụp đổ hỗn loạn ở vùng cao nguyên trung phần và các tỉnh phía bắc VNCH, chạy dài từ Huế vào  tới Phan Rang. 

Cựu binh chiến tranh VN từ Virgin Islands và những vết sẹo khó phai

HARRY-DANIEL-622.jpgPhần lớn những cựu binh chiến tranh Việt Nam đang ở độ tuổi ngoài 60. Họ trở về nước với bệnh rối loạn tâm lý sau sang chấn PTSD. Một số người tham gia trong dự án về bộ phim tư liệu này vẫn còn phải điều trị chứng bệnh này. Những người trực tiếp tham chiến vẫn còn nặng nề những suy nghĩ về cuộc chiến. Bà Keenan kể:
“Một số người phải uống thuốc mới ngủ được, họ gặp ác mộng. Có vài  người thậm chí còn nói với chúng tôi rằng sau cuộc phỏng vấn này có lẽ họ không còn sức trò chuyện gì được trong vài tuần vì dư âm quá nặng nề. Nhiều người mới chỉ bắt đầu tìm kiếm điều trị cho căn bệnh của họ.”
Trung Tá Nguyễn Văn Long: Bảo Quốc công thần

Người lính Nghĩa Quân trong tim tôi - Nguyễn Thanh Thuỷ

Năm tôi được 10 tuổi, gia dình tôi bỏ ruộng vườn vào ở trong khu Ấp chiến lược, được bao bọc bởi một vòng thành kiên cố có kẽm gai, có hào sâu chung quanh. Ở hai đầu ấp có hai cái đồn nghĩa quân nhỏ. Ba má tôi thỉnh thoảng trở về nhà làm ruộng, gặt lúa ban ngày, rồi ban đêm vào xóm ở. Ấp Chiến lược là một công trình chiến lược dùng để cô lập Việt Cộng ra khỏi dân chúng. Việt Cộng hay trà trộn trong dân và bắn giết dân chúng, quân lính Việt Nam Cộng Hòa.

Tấm thẻ bài - Thanh Vân

Mười hai năm rồi em không gặp anh và sẽ không bao giờ gặp được anh nữa vì anh đã bỏ mình trong trại cải tạo đã sáu năm qua.

Sáng nay nhận được thơ bạn anh từ Quê Hương gởi sang, nói đã làm xong nhiệm vụ em nhờ, đã đưa được hài cốt của anh từ Vĩnh Phú về Huế, nơi anh đã sinh ra, đã lớn lên, nơi chúng mình đã gặp nhau và thề nguyền sẽ yêu nhau mãi mãi, em buồn vui lẫn lộn.

Chuyện Người Nghĩa Quân Thờ Hình Của Chính Mình - Phạm Thành Châu.

https://ongvove.files.wordpress.com/2009/04/linhvnch_hanhquan.jpg?w=830Rừng thiêng sơn trại không hò trận
Chỉ thấy tiêu điều những bóng ma

Viên Linh

Tết năm đó tôi về Việt Nam ghé thăm bạn bè. Đến miền Trung, tôi được một người bạn rủ thăm mộ một người bạn khác. Từ một thị trấn miền biển, chúng tôi ra quốc lộ Một, theo hướng bắc, lên một đèo nhỏ, đến đỉnh đèo, thay vì xuống dốc, bạn tôi cho xe chạy vào một đường mòn dọc theo chân núi. Đây là một vùng hoang vắng, cằn cỗi, toàn đá, cây lưa thưa, cao không quá đầu người. Chiếc xe gắn máy cứ nhảy chồm chồm, như con ngựa trở chứng, mấy lần suýt ngã xuống vực. Cuối cùng chúng tôi cũng đến được một nơi, hơi bằng phẳng, có mười mấy ngôi mộ đất, nằm rải rác trên một diện tích khoảng một cái sân lớn. Bạn tôi chỉ một mô đất có miếng gỗ nhỏ ghi chữ Tư bằng hắc ín bạc màu.
 

QUA NHỮNG TRẠI TÙ CỘNG SẢN ...- CAO HOÀI SƠN

quận Hòa Đa năm 1971 (photo GCH LuKe)Mười hai giờ trưa ngày 30/4/75 . Tổng thống VNCH Dương văn Minh đọc trên Ðài phát thanh Sài gòn, ra lệnh cho Quân Lực VNCH buông súng , chờ giao chính quyền cho Cộng Sản . Như cơn sét đánh bên tai, tôi bàng hoàng trong giây lát . Miền Nam mến yêu đâu còn nữa, qua bao năm chiến đấu tốn không ít máu xương, giờ phải chịu buông súng đầu hàng  

Địa Phương Quân & Nghĩa Quân của QLVNCH

Mục đích:

Bài nầy viết để vinh danh những “Anh Hùng Vô Danh” Địa Phương Quân và Nghĩa Quân  trong cuộc chiến 1954-1975, họ là những người chịu nhiều đau thương nhất, tổn thất cao nhất so với các binh chủng khác trong QLVNCH, đồng thời họ chịu nhiều sĩ nhục từ phiá Cộng sản.


Vì chính CSVN xem họ là kẻ thù nguy hiểm nhất qua 2 câu vè tuyên truyền của VC thời đó:


“Ngàn hai bắt được thì tha.

Chín trăm bắt được đem ra chặt đầu”

Nỗi buồn 30/4 của những sinh viên du học (Tường An, thông tín viên RFA)

http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/40years-april30/the-sadness-of-vns-students-in-europe-ta-03092015120535.html/sinh-vien-tai-Phap-bieu-tinh3-600.jpg/imageNhững ngày cuối tháng 4 của 40 năm về trước, hàng ngàn sinh viên du hoc ở Pháp, Đức, Bỉ..v.v.. đã đón nhận những bản tin dồn dập đến từ quê hương với tâm trạng hụt hẫng, hoang mang. Từ những thanh niên đang ở độ tuổi hồn nhiên, bỗng chốc họ trở thành những kẻ vô Tổ quốc với những lo toan cho một tương lai vô định. Anh Nguyễn Đình Hải, sinh viên du học tại Bỉ từ năm 1969 bày tỏ :


"CÁI BÓNG CỦA HOÀI VĂN VƯƠNG TRẦN QUỐC TOẢN" VŨ TIẾN QUANG

http://home.comcast.net/%7Ehoai_viet/01truongme_18b.jpgVũ Tiến Quang sinh ngày 10 tháng 9 năm 1956 tại Kiên Hưng, tỉnh Chương Thiện. Thân phụ là hạ sĩ địa phương quân Vũ Tiến Đức. Ngày 20 tháng 3 năm 1961, trong một cuộc hành quân an ninh của quận, Hạ Sĩ Đức bị trúng đạn tử thương khi tuổi mới 25. Ông để lại bà vợ trẻ với hai con. Con trai lớn, Vũ Tiến Quang 5 tuổi. Con gái tên Vũ thị Quỳnh Chi mới tròn một năm. Vì có học, lại là quả phụ tử sĩ, bà Đức được thu dụng làm việc tại Chương Thiện, với nhiệm vụ khiêm tốn là thư ký tòa hành chánh. Nhờ đồng lương thư ký, thêm vào tiền tử tuất cô nhi, quả phụ, nên đời sống của bà với hai con không đến nỗi thiếu thốn.

Trận đánh cuối cùng của một Đại úy Bộ binh VNCH (Hòa Ái, phóng viên RFA)

http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/40years-april30/the-last-battle-of-an-arvn-infantry-captain-03062015130329.html/000_ARP1957339.jpg/@@images/40d1eef6-72a3-4fd6-b943-d1a7def67e10.jpegCác trận đánh cuối cùng của những người lính thuộc Quân lực VNCH trước khi có lệnh buông súng vào ngày 30/4/1975 luôn ám ảnh những cựu quân nhân trong suốt 40 năm qua. Sau đây là hồi ức về 1 trận đánh ở chiến trường Quận Tân Uyên, phía Nam chiến khu D của cựu Đại úy Bộ binh Nguyễn Văn Thanh mà ông cho rằng sẽ không bao giờ quên cho đến ngày nhắm mắt. Bắt đầu cuộc trò chuyện với Hòa Ái, ông Nguyễn Văn Thanh chia sẻ:



Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975 (3)

 
  




Miền Nam VN những ngày gần 30/4/1975 (2) 

 

 

 

Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975 (1)

 

 

 

Những Ngày Cuối VNCH

Những Ngày Cuối VNCH 1
https://ongvove.files.wordpress.com/2010/04/baovethudo.jpgLời tòa soạn: Trong tinh thần tưởng niệm “Ngày 30-4-1975″, nhìn lại cuộc diện Việt Nam 30 năm về trước, VB trân trọng giới thiệu loạt bài tổng hợp về một số sự kiện quan trọng xảy ra từ ngày 10/3/1975 đến cuối tháng 4/1975. Loạt bài này được biên soạn dựa theo các tài liệu sau đây: hồi ký của cựu Đại tướng Cao Văn Viên do Trung tâm Quân sử Lục quân Hoa Kỳ phổ biến; hồi ký của cựu Trung tướng Trần Văn Đôn, Tổng trưởng Quốc phòng cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa; hồi ký của Trung tướng Ngô Quang Trưởng, một số bài viết của các nhân chứng, từng giữ các chức vụ trọng yếu trong Chính phủ và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, và tài liệu riêng của Việt Báo. Riêng trong bài về mặt trận Ban Mê Thuột, một số sự kiện được biên soạn dựa theo hồi ký của Đại tá Nguyễn Trọng Luật, Tỉnh trưởng/Tiểu khu trưởng Darlac, nhật ký hành quân của Thiếu tá Phạm Văn Huấn, Sĩ quan Báo chí của Tư lệnh Quân đoàn 2. 


Sáng 30/4/1975 Những Đơn Vị Nào Tiến Về Giải Cứu Thủ Ðô Saigon Bỏ Ngõ ?



https://ongvove.files.wordpress.com/2009/04/arvnsoldier5.jpg?w=830Tình hình chiến sự
Trong những năm từ 1973 đến 1975, CSHN đã rốc hết láng (lực lượng) vào canh bạc NVN vì biết chắc là HK sẽ không quay trở lại NVN.
Ngày 13/12/74: CSHN cho tiến hành chiến dịch Tây Nguyên. Khởi đầu là đánh chiếm tỉnh Phước Long gần biên giới Miên Việt. Cộng quân phải mất 20 ngày mới chiếm được PL. Tiếp theo đó là Cộng quân đánh chiếm Ban Mê Thuột (14/3/75); Tuy Hòa; Bình Ðịnh, Huế, và Ðà Nẵng.

Nhũng Ngày Cuối Cùng của VNCH

Cờ Vàng 30 Thang 4 năm 1975 

Tháng 3-1975 Tuyến đầu thất thủ

danang_197511Tối 29-3-1975 đài phát thanh BBC Luân Đôn cho biết Đà Nẵng thất thủ, một trăm ngàn quân bị bắt làm tù binh, đó cũng là ngày sụp đổ của toàn bộ Quân khu 1, hung tin ghê gớm đã khiến cho cả nước kinh hoàng: Quân khu 1 nơi tập trung những lực lượng tinh nhuệ và thiện chiến nhất của ta, bốn sư đoàn chính qui, bốn liên đoàn Biệt Động quân … đã hoàn toàn tan rã sau 9 ngày cầm cự và triệt thoái. Mặc dù nay Bộ Tổng tham mưu, các vị Tướng lãnh, các giới chức quân sự có liên hệ đã bạch hóa diễn tiến của trận chiến bi thảm này, các nhà nghiên cứu quân sự, các nhân chứng, ký giả chiến trường… đã biên soạn, kể lại diễn tiến của mặt trận vùng Hoả tuyến nhưng người ta tưởng như nó vẫn còn nhiều điều bí ẩn và khó hiểu, chưa bao giờ trong cuộc chiến tranh Quốc Cộng giai đoạn 1960-1975 một lực lượng to lớn của ta lại có thể thua nhanh đến thế.

Hồi ký của Đại Tá Nguyễn Thành Trí, Tư Lệnh Phó Sư Đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến: Tháng Tư Đen Và Binh Chủng Mũ Xanh

blankCựu Đại Tá Nguyễn Thành Trí, biệt danh Tango, sinh năm 1935, nguyên Tư Lệnh Phó Sư Đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến VNCH từ 1972 cho tới cuối ngày 30 Tháng Tư 1975, đã trải qua 13 năm tù cộng sản, tới Hoa Kỳ theo chương trình HO., hiện định cư tại Houston Texas cùng vợ và 4 con.

 

Nhìn lại trận đánh Ban Mê Thuột 1975

Nhìn lại trận đánh Ban Mê Thuột 1975
https://ongvove.files.wordpress.com/2010/05/phuthieu_tiec.jpgLời Tòa Soạn: Sau những bài liên quan đến trận đánh Ban Mê Thuột, có nhiều thư từ gởi đến nói lên những nhận xét, góp ý kiến hay những bài trình bày thêm những chi tiết góp phần làm sáng tỏ những bí ẩn của trận đánh này, trong đó có bài dưới đây của Đại Tá Nguyễn Trọng Luật, Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Darlac khi trận đánh Ban Mê Thuộc xảy ra. Như Đại tá Luật nói ngay từ đầu, ông chỉ là một Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng của tỉnh Darlac, quyền hạn của ông rất giới hạn. Tư lệnh chiến trường lúc đó là Đại tá Vũ Văn Quang, Tư lệnh phó Sư đoàn 23 Bộ binh, ông chỉ là người thừa hành.

Thời Chinh Chiến

 

Cuối Cùng NGÀY THỨ TƯ, 3O THáNG 4

Cuối Cùng
NGÀY THỨ TƯ,
3O THáNG 4
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4, tuy nhiên con số người Mỹ còn lại ở Sài Gòn vẫn còn nhiều. Vào lúc 1 giờ 30 sáng, Ngoại trưởng Kissinger ra lệnh cho Tòa đại sứ Mỹ phải kết thúc việc di tản vào lúc 3 giờ 45 sáng, giờ Sài Gòn, và Đại sứ Martin phải ra đi trên chuyến trực thăng trước chuyến bay cuối cùng. Tuy nhiên đến 3 giờ 45 sáng, vẫn còn có trên 400 người tại toà đại sứ Mỹ trong đó có cả Đại sứ Martin.

Cao Xuân Huy và “Tháng Ba gãy súng”

vietnam-war-1966-305.jpgCao Xuân Huy và “Tháng Ba gãy súng”
Mặc Lâm, phóng viên RFA
Tác phẩm “Tháng Ba gãy súng” của tác giả Cao Xuân Huy đã tái bản được 10 lần và chính tác giả cũng bất ngờ với kết quả này. Trong không khí của những ngày cuối tháng Tư, mời quý vị nghe lại một câu chuyện mà bất cứ người dân Việt Nam nào khi nghĩ đến cũng đều xót xa trong lòng cách này hay cách khác.


Lá Thư cuối cùng của Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu

 khi mất quân Đoàn I và quân Đoàn 2 vào tay bắc Việt, thì Hoa Kỳ cúp viện trợ, đồng thời, tìm cách bỏ chạy, do Kissinger chủ trương với luận cứ:  "Tái lập hoà bình Việt Nam trong danh dự".



30/04/1975 dưới góc nhìn của một nghệ sĩ - Mặc Lâm

Trong chương trình VHNT hôm nay khách mời của chuyên mục Ký Ức 40 năm là nhà thơ, nhà báo Đỗ Trung Quân nói về những suy nghĩ của anh về những gì xảy ra trong 40 năm qua dưới cái nhìn của một nghệ sĩ, một người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật.

do-trung-quan-622.jpgĐôi khi cũng vô tình

Là một thanh niên vừa 21 tuổi trong ngày 30 tháng Tư năm 1975, Đỗ Trung Quân là một trong những thanh niên hưởng ứng sớm nhất phong trào Thanh niên xung phong lên đường xây dựng kinh tế theo sự cổ động của nhà nước và rồi sau đó cuộc sống kéo nhà thơ vào công tác báo chí cũng như sáng tác mà điểm cao nhất là bài thơ nổi tiếng “Quê Hương” của anh được Giáp Văn Thạch phổ nhạc.

 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire