DI SẢN ĐÍCH THỰC CỦA OBAMA — TẠO MỘT NƯỚC MỸ CHIA RẼ
Cuối cùng thì chúng ta cũng biết được di sản đích thực của TT Obama là gì? — đó là một kẻ không muốn thừa nhận thất bại mà lại muốn kéo dài nhiệm kỳ của mình để chia rẽ dân Mỹ.
Không chịu đựng nỗi thực tế mà các cử tri đã trao gởi cho ngài tổng thống qua cuộc bầu cử, tờ The New York Times reports tường trình rằng TT Obama vẫn muốn liên kết những tổ chức tả phái để dàn trận đánh phá ông Donald Trump. Ông ta đã nói với một nhóm vận động viên trong phong trào "Organizing for Action" (Tổ chức để Hành động) rằng ông ta sẽ chóng gia nhập các nổ lực của họ - một khi ông trở lại làm công dân bình thường. Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với tờ The New Yorker, ông nói mình đã cảm thấy “phần nào trách nhiệm, ít nhất là trong việc cố vấn” cho những đảng viên Dân Chủ để chống lại Trump.
Liệu các người Dân Chủ có muốn sự cố vấn của ông Obama hay không đây? Cho rằng ông ta đã cai trị đất nước qua 8 năm đầy tai họa thì sự hoan nghênh đưọc ông cố vấn xem ra không đúng là mấy. Nhưng thế rồi cái băng đảng của Hillary và Obama lại không cảm thấy lương tâm đòi hỏi phải tự xét mình. Họ đã lục lọi xa hơn và rộng hơn để tìm cho ra những lý do cho rằng có một tên tập sự làm chính trị đã khiến cho sự lên ngôi của bà Hillary bị cắt ngang, và họ đã sắp đặt ra những tội trạng cho Trump như… kỳ thị giới tính, phân biệt màu da và những câu chuyện dựng đứng cho rằng có nạn hoành hành của giới truyền thông bảo thủ. Dưới sự áp đảo của phe Hillary và Obama, thật hiếm thấy có một giọng nói rụt rè nào dám gióng lên cho biết rằng các cử tri có lẽ đã không còn muốn đón nhận những gì đảng Dân Chủ đang mời mọc.
Để tử tế hơn, và dù với ấn tượng sâu sắc của người dân trước các mâu thuẩn… thì việc một tổng thống mãn nhiệm ra sức chỉ trích người kế vị mình là một điều vô tiền khoáng hậu (chưa hề xảy ra xưa nay). Trước đây ông Carter cũng có chỉ trích nặng nề ông Bush 2, Ông Eisenhower cũng đã than phiền về chính sách nội địa của ông JF Kennedy và ông Teddy Roosevelt đã gọi ông Taft là một "trí óc lộn xộn" (puzzlewit) và cái "đầu đầy mỡ" (fathead), mà ý nghĩa của từ ngữ chỉ là khái niệm mới cho thời đại của chúng ta.
Nhưng chỉ có Ông Obama là vị tổng thống duy nhất tự xuống cấp trong lịch sử nước Mỹ khi đã tiêu phí trọn 8 năm nhiệm kỳ để chỉ trích om sòm cả hai vị tổng thống tiền nhiệm và kế vị của mình. Theo Obama thì hầu như cứ mỗi vấn đề khó khăn cho đất nước, ngay cả trong 8 năm nhiệm kỳ tổng thống của mình, đều có thể gán cho ông TT tiền nhiệm George W. Bush. Số khó khăn còn lại thì ông lại đổ mọi chê trách lên ông Donald Trump. Đó chính là cả một di sản của Obama.
Quý vị cần phải tưởng tưởng rằng: Có bao giờ Obama biết hồi tâm xét lại để biết rằng sự thất bại vang dội của Đảng DC của ông ta trong vụ bầu cử năm 2016 là một cuộc trưng cầu dân ý cho thấy toàn dân muốn bác bỏ các chính sách của chính quyền Obama hay không? Điều đó cũng giống như trong những năm 2010 và 2014, các cử tri đã quyết định không thích những thành tích của Obama như: chương trình y tế Obamacare, việc giao dịch mua bán với Iran, nền kinh tế trì trệ, lịch trình hoạt động xã hội phóng khoáng, sự đáp trả chậm chạp với bọn khủng bố ISIS, vụ tai tiếng về Sở Thuế Vụ (IRS) và việc điều tra tắc trách của bộ Tư Pháp về vụ Hillary xử dụng máy điện toán cá nhân của bà để xử lý công việc quốc gia. Liệu các điều đó có thể chứng minh rằng ông ta đã sai về một số việc nào đó hay không?
Trong khi những vị tổng thống khác đã biết chỉnh đốn hoặc lay động nội các của họ ở giữa nhiệm kỳ của mình sau khi nhận được các đòn đả kích nặng nề, thì ông Obama không bao giờ lái chệch hướng của sao Bắc Đẩu phóng túng nơi chính mình. Ông ta không bao giờ vơi lời tự ca ngợi chương trình Obamacare của mình, chạy quanh quốc hội, xin ân xá cho những ai xâm nhập bất hợp pháp vào nước Mỹ, tạo thuận lợi cho phong trào "Black lives matter" (Mạng sống ngưòi Da Đen quan trọng), đơn phương đặt ra những quy luật chí mạng về môi trường và nhiều chính sách bất bình dân khác mà ông ta chủ trương.
Khi dân chúng tát mạnh vào ông qua những lần bầu phiếu cuối năm thì ông và lớp đàn em lại gán những thiếu sót của mình lên nguyên nhân sai lầm trong cách viết công văn; và Bạch Ốc biện bạch rằng nếu người dân thông hiểu hơn về chương trình Obamacare thì họ sẽ thích thú bu quanh những kỳ diệu của nó.
Khi mà tiền đóng bảo hiểm hàng tháng gia tăng và số bác sĩ trong danh sách chọn lựa bị giới hạn ít lại, Obama vẫn không chịu thừa nhận rằng chương trình bảo hiểm y tế Obamacare thiếu hoàn hảo. Và khi mà thực tế cho thấy sự giao thương với Iran hóa ra là một sự gian lận với những kẻ khả nghi qua hàng loạt những lời nói dối thì Obama vẫn duy trì cho rằng nó hay ho, ngay cả khi nhiều người Mỹ đã am tường vạch rõ những gian lận của nó.
Obama đã cho vây quanh mình suốt 8 năm nhiệm kỳ với những con người chỉ biết nói với ông những điều ông thích nghe, và rằng ý kiến của ông là tuyệt diệu. Những người đã nói lệch khỏi kịch bản của ông như cựu thiếu tướng Michael Flynn, người đã gióng lên tiếng cảnh báo về nguy cơ khủng bố ISIS thì lại thấy mình bị tống ra khỏi cửa một cách mau lẹ bằng quân lệnh. Đặc biệt là những tướng lãnh quân đội, họ đã bị loại bỏ bởi ông tổng thống này, là người mà theo lời các cựu bổ trưởng Quốc Phòng Robert Gates và Leon Panetta, đã không tôn trọng các lãnh đạo quân sự, và quả thật ông Obama ít khi họp mặt với họ.
Donald Trump đã bị chỉ trích là đã nói mình biết nhiều hơn cả bộ tham mưu quân đội tại Ngủ Giác Đài, và quả thật là vậy. Nhưng dù lời bình này của ông Trump thường tiêu biểu cho cách ăn nói táo bạo, thì… TT Obama xem ra thực sự nghĩ rằng ông Trump này biết nhiều hơn các tướng lãnh của mình, và không kềm chế nói lên điều này cho họ nghe. Như tướng Gates đã viết trong hồi ký Duty, “Bản chất thích khống chế của Obama và bộ tham mưu của ông tại Bạch Cung đã xử dụng một lối quản lý tinh vi với mức độ mới mẻ để chen vào mọi hoạt động.”
Không những Obama đã không nghe lời cố vấn của các tướng lãnh quân sự, ông ta còn không họp mặt ngay cả với họ. Tại một buổi điều trần mới đây tại Quốc Hội, 4 nhân vật quân sự cao cấp trong khi trình bày về an ninh quốc gia đã được quốc hội hỏi liệu xem họ đã từng nói lên những quan tâm về quốc phòng cho ông Obama nghe hay không. Mỗi người trong họ đều nói không, vì họ chưa bao giờ được hội họp với Obama cả. Tướng Flynn, người vừa qua đã được ông Trump chỉ định làm trưởng ban Cố Vấn An Ninh Quốc Gia, đã bị ông Obama đuổi việc vào năm 2012 khi ông ta dám viết báo cáo không đồng ý với ông này. Dù rằng ông Flynn là lãnh đạo của Cơ Quan Tình Báo Quốc Phòng, ông không bao giờ được trò chuyện với ông TT Obama.
Ông tổng thống xem ra vô cảm với cách hành xử duyên dáng của vị tiền nhiệm George W. Bush là người ít khi chỉ trích Obama dù những cú đòn tấn công thường xuyên mà ông đã nhận được từ người kế vị thiếu kinh nghiệm này. Theo truyền thống thì vị tổng thống mãn nhiệm đang rời khỏi chức vụ thường tạo cho người kế vị một không gian nào đó để thích nghi, nhưng điều này hiển nhiên không thể hiện ở Obama. Ông này tin chắc rằng mình là đúng và ông Trump là sai – ngay cả khi ông Trump đang tiến vào nhiệm vụ, thế mà Obama vẫn không buông tha.
Thật xấu hổ cho Obama (Shame on Obama). Xứ sở này cần phải lành vết thương sau một trong những cuộc bầu cử tệ hại nhất của lịch sử chúng ta. Obama nên lãnh nhận phần trách nhiệm của mình trong những chia rẽ đã rạn nứt dưới sự lãnh đạo của ông. Ông nên kêu gọi những kẻ biểu tình chấm dứt phản đối, đặc biệt là ngăn chặn hành vi đập bể cửa sổ và đốt cháy các xe cộ, ông phải giải thích cho người biểu tình biết nền dân chủ phải thể hiện thế nào. Đất nước không tự mình tiến đến mức độ tệ hại này mà bởi chính sách của Obama đã khiến cho nguời dân phẫn nộ và đã nâng ông Trump vào Phòng Bầu Dục ở tòa Bạch Cung. Đã đến lúc Obama phải rời sân khấu!
@Liz Peek
*Nguồn: Fiscal Times
*
Obama’s Real Legacy: Creating a Divided America
By Liz Peek
The Fiscal Times
November 23, 2016
Finally, we know President Obama’s true legacy – a sore loser who wants to prolong his successful eight-year run of dividing Americans.
Notwithstanding that voters just handed the president a convincing rebuke, The New York Times reports that Obama wants to join the many leftist organizations organizing to fight Donald Trump. He told a group of activists with Organizing for Action that he would join their efforts quite soon -- once he again becomes a private citizen. In a recent interview with The New Yorker, he said he felt “some responsibility to at least offer my counsel” to Democrats working to resist Trump.
Do Democrats want Obama’s counsel? Given that he has presided over a disastrous eight years, it seems unlikely. But then the party of Hillary and Obama is not burdened with introspection. They have looked far and wide for the reasons that a political neophyte interrupted the coronation of Hillary Clinton and have settled on sexism, racism, “fake” news stories and the conservative media. It is the rare voice that timorously points out that maybe voters didn’t want any more of what Democrats had to offer.
To be fair, and despite the popular impression to the contrary, it is not unprecedented for a former president to criticize his successor. Carter lambasted Bush2, Eisenhower complained about JFK’s domestic policies and Teddy Roosevelt called Taft a “puzzlewit” and “fathead”, laying to rest the notion that name-calling, too, is new to our age.
But Obama will go down as the only president in history to spend eight years vociferously criticizing both his predecessor and his successor. According to Obama, nearly every problem facing the nation, even in the eighth year of his presidency, can be ascribed to George W. Bush. The remainder can be blamed on Donald Trump. That is quite the legacy.
You have to wonder: has Obama ever considered that his party’s resounding defeat in the 2016 election was a referendum on his policies? That, just as in 2010 and 2014, voters decided they didn’t like Obamacare, the Iran deal, the sluggish economy, the liberal social agenda, the sluggish response to ISIS, the IRS scandal and his Justice Department’s slip-shod investigation into Hillary Clinton’s use of a private server? That maybe he was wrong on some issues?
Whereas other presidents who have received a “shellacking” in midterm elections make adjustments or shake up their cabinets, Obama has never veered from the north star of his liberal righteousness. He never faltered in lauding Obamacare, skirting Congress, pushing amnesty for people who entered the country illegally, favoring Black Lives Matter, unilaterally imposing crushing environmental regulations and the numerous other unpopular policies that absorbed his attention.
When the people smacked him hard in the off-year elections, he and his acolytes attributed his shortcomings on a failure of messaging; if only people understoodObamacare better, the White House argued, they would come around to its wondrousness. As premiums rose and doctor choices shrank, he still did not admit its imperfections. When it turned out the Iran deal was foisted on a suspicious public through a series of lies, Obama maintained its virtues, even as many Americans knew better.
Obama has surrounded himself for eight years with people who tell him what he wants to hear – that his every idea is excellent. People who deviate from the script, like former Lt. General Michael Flynn who sounded unpleasant alarms about the threat of ISIS, find themselves out the door in quick order. Military leaders, in particular, have been culled by this president who, according to former Defense Secretaries Robert Gates and Leon Panetta, did not respect his armed forces’ chiefs and in fact rarely met with them.
Donald Trump has been criticized for saying he knows more than the Pentagon brass, and rightly so. But whereas that comment is typical Trump bravado, Obama apparently actually thinks he knows more than his generals and is not above telling them so. As Gates wrote in his memoir Duty, “The controlling nature of the Obama White House and the staff took micromanagement and operational meddling to a new level.”
Not only did Obama not take the advice of his military chiefs, he never even met with them. At a recent Congressional hearing, four top military figures testifying on national security were asked whether they had voiced concerns to Obama. Each one said no, they had never met the man. Flynn, recently appointed incoming National Security Advisor head by Trump, was fired in 2012 when he dared to disagree with Obama. Even though he headed the Defense Intelligence Agency, he never had an interview with the president.
The president is apparently unmoved by the gracious behavior of his predecessor George W. Bush, who rarely criticized President Obama despite the constant drubbing he received from his inexperienced successor. It is traditional that an outgoing president allows his successor some space; that apparently will not be Obama. He is so convinced that he is right, and that Trump is wrong – even before the latter gets rolling – that he will not disengage.
Shame on Obama. This country needs to heal after one of the most vicious elections in our history. Obama should take some responsibility for the divisions that have opened under his leadership. He should call off the demonstrators, and especially those breaking windows and torching cars, and explain how a democracy works. The country did not get to this place by itself; it is Obama’s policies that have angered voters and that lofted Trump to the Oval Office. It is time for Obama to leave the scene.
Liz Peek
Fiscal Times
Cuối cùng thì chúng ta cũng biết được di sản đích thực của TT Obama là gì? — đó là một kẻ không muốn thừa nhận thất bại mà lại muốn kéo dài nhiệm kỳ của mình để chia rẽ dân Mỹ.
Không chịu đựng nỗi thực tế mà các cử tri đã trao gởi cho ngài tổng thống qua cuộc bầu cử, tờ The New York Times reports tường trình rằng TT Obama vẫn muốn liên kết những tổ chức tả phái để dàn trận đánh phá ông Donald Trump. Ông ta đã nói với một nhóm vận động viên trong phong trào "Organizing for Action" (Tổ chức để Hành động) rằng ông ta sẽ chóng gia nhập các nổ lực của họ - một khi ông trở lại làm công dân bình thường. Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với tờ The New Yorker, ông nói mình đã cảm thấy “phần nào trách nhiệm, ít nhất là trong việc cố vấn” cho những đảng viên Dân Chủ để chống lại Trump.
Liệu các người Dân Chủ có muốn sự cố vấn của ông Obama hay không đây? Cho rằng ông ta đã cai trị đất nước qua 8 năm đầy tai họa thì sự hoan nghênh đưọc ông cố vấn xem ra không đúng là mấy. Nhưng thế rồi cái băng đảng của Hillary và Obama lại không cảm thấy lương tâm đòi hỏi phải tự xét mình. Họ đã lục lọi xa hơn và rộng hơn để tìm cho ra những lý do cho rằng có một tên tập sự làm chính trị đã khiến cho sự lên ngôi của bà Hillary bị cắt ngang, và họ đã sắp đặt ra những tội trạng cho Trump như… kỳ thị giới tính, phân biệt màu da và những câu chuyện dựng đứng cho rằng có nạn hoành hành của giới truyền thông bảo thủ. Dưới sự áp đảo của phe Hillary và Obama, thật hiếm thấy có một giọng nói rụt rè nào dám gióng lên cho biết rằng các cử tri có lẽ đã không còn muốn đón nhận những gì đảng Dân Chủ đang mời mọc.
Để tử tế hơn, và dù với ấn tượng sâu sắc của người dân trước các mâu thuẩn… thì việc một tổng thống mãn nhiệm ra sức chỉ trích người kế vị mình là một điều vô tiền khoáng hậu (chưa hề xảy ra xưa nay). Trước đây ông Carter cũng có chỉ trích nặng nề ông Bush 2, Ông Eisenhower cũng đã than phiền về chính sách nội địa của ông JF Kennedy và ông Teddy Roosevelt đã gọi ông Taft là một "trí óc lộn xộn" (puzzlewit) và cái "đầu đầy mỡ" (fathead), mà ý nghĩa của từ ngữ chỉ là khái niệm mới cho thời đại của chúng ta.
Quý vị cần phải tưởng tưởng rằng: Có bao giờ Obama biết hồi tâm xét lại để biết rằng sự thất bại vang dội của Đảng DC của ông ta trong vụ bầu cử năm 2016 là một cuộc trưng cầu dân ý cho thấy toàn dân muốn bác bỏ các chính sách của chính quyền Obama hay không? Điều đó cũng giống như trong những năm 2010 và 2014, các cử tri đã quyết định không thích những thành tích của Obama như: chương trình y tế Obamacare, việc giao dịch mua bán với Iran, nền kinh tế trì trệ, lịch trình hoạt động xã hội phóng khoáng, sự đáp trả chậm chạp với bọn khủng bố ISIS, vụ tai tiếng về Sở Thuế Vụ (IRS) và việc điều tra tắc trách của bộ Tư Pháp về vụ Hillary xử dụng máy điện toán cá nhân của bà để xử lý công việc quốc gia. Liệu các điều đó có thể chứng minh rằng ông ta đã sai về một số việc nào đó hay không?
Trong khi những vị tổng thống khác đã biết chỉnh đốn hoặc lay động nội các của họ ở giữa nhiệm kỳ của mình sau khi nhận được các đòn đả kích nặng nề, thì ông Obama không bao giờ lái chệch hướng của sao Bắc Đẩu phóng túng nơi chính mình. Ông ta không bao giờ vơi lời tự ca ngợi chương trình Obamacare của mình, chạy quanh quốc hội, xin ân xá cho những ai xâm nhập bất hợp pháp vào nước Mỹ, tạo thuận lợi cho phong trào "Black lives matter" (Mạng sống ngưòi Da Đen quan trọng), đơn phương đặt ra những quy luật chí mạng về môi trường và nhiều chính sách bất bình dân khác mà ông ta chủ trương.
Khi dân chúng tát mạnh vào ông qua những lần bầu phiếu cuối năm thì ông và lớp đàn em lại gán những thiếu sót của mình lên nguyên nhân sai lầm trong cách viết công văn; và Bạch Ốc biện bạch rằng nếu người dân thông hiểu hơn về chương trình Obamacare thì họ sẽ thích thú bu quanh những kỳ diệu của nó.
Khi mà tiền đóng bảo hiểm hàng tháng gia tăng và số bác sĩ trong danh sách chọn lựa bị giới hạn ít lại, Obama vẫn không chịu thừa nhận rằng chương trình bảo hiểm y tế Obamacare thiếu hoàn hảo. Và khi mà thực tế cho thấy sự giao thương với Iran hóa ra là một sự gian lận với những kẻ khả nghi qua hàng loạt những lời nói dối thì Obama vẫn duy trì cho rằng nó hay ho, ngay cả khi nhiều người Mỹ đã am tường vạch rõ những gian lận của nó.
Obama đã cho vây quanh mình suốt 8 năm nhiệm kỳ với những con người chỉ biết nói với ông những điều ông thích nghe, và rằng ý kiến của ông là tuyệt diệu. Những người đã nói lệch khỏi kịch bản của ông như cựu thiếu tướng Michael Flynn, người đã gióng lên tiếng cảnh báo về nguy cơ khủng bố ISIS thì lại thấy mình bị tống ra khỏi cửa một cách mau lẹ bằng quân lệnh. Đặc biệt là những tướng lãnh quân đội, họ đã bị loại bỏ bởi ông tổng thống này, là người mà theo lời các cựu bổ trưởng Quốc Phòng Robert Gates và Leon Panetta, đã không tôn trọng các lãnh đạo quân sự, và quả thật ông Obama ít khi họp mặt với họ.
Donald Trump đã bị chỉ trích là đã nói mình biết nhiều hơn cả bộ tham mưu quân đội tại Ngủ Giác Đài, và quả thật là vậy. Nhưng dù lời bình này của ông Trump thường tiêu biểu cho cách ăn nói táo bạo, thì… TT Obama xem ra thực sự nghĩ rằng ông Trump này biết nhiều hơn các tướng lãnh của mình, và không kềm chế nói lên điều này cho họ nghe. Như tướng Gates đã viết trong hồi ký Duty, “Bản chất thích khống chế của Obama và bộ tham mưu của ông tại Bạch Cung đã xử dụng một lối quản lý tinh vi với mức độ mới mẻ để chen vào mọi hoạt động.”
Không những Obama đã không nghe lời cố vấn của các tướng lãnh quân sự, ông ta còn không họp mặt ngay cả với họ. Tại một buổi điều trần mới đây tại Quốc Hội, 4 nhân vật quân sự cao cấp trong khi trình bày về an ninh quốc gia đã được quốc hội hỏi liệu xem họ đã từng nói lên những quan tâm về quốc phòng cho ông Obama nghe hay không. Mỗi người trong họ đều nói không, vì họ chưa bao giờ được hội họp với Obama cả. Tướng Flynn, người vừa qua đã được ông Trump chỉ định làm trưởng ban Cố Vấn An Ninh Quốc Gia, đã bị ông Obama đuổi việc vào năm 2012 khi ông ta dám viết báo cáo không đồng ý với ông này. Dù rằng ông Flynn là lãnh đạo của Cơ Quan Tình Báo Quốc Phòng, ông không bao giờ được trò chuyện với ông TT Obama.
Ông tổng thống xem ra vô cảm với cách hành xử duyên dáng của vị tiền nhiệm George W. Bush là người ít khi chỉ trích Obama dù những cú đòn tấn công thường xuyên mà ông đã nhận được từ người kế vị thiếu kinh nghiệm này. Theo truyền thống thì vị tổng thống mãn nhiệm đang rời khỏi chức vụ thường tạo cho người kế vị một không gian nào đó để thích nghi, nhưng điều này hiển nhiên không thể hiện ở Obama. Ông này tin chắc rằng mình là đúng và ông Trump là sai – ngay cả khi ông Trump đang tiến vào nhiệm vụ, thế mà Obama vẫn không buông tha.
Thật xấu hổ cho Obama (Shame on Obama). Xứ sở này cần phải lành vết thương sau một trong những cuộc bầu cử tệ hại nhất của lịch sử chúng ta. Obama nên lãnh nhận phần trách nhiệm của mình trong những chia rẽ đã rạn nứt dưới sự lãnh đạo của ông. Ông nên kêu gọi những kẻ biểu tình chấm dứt phản đối, đặc biệt là ngăn chặn hành vi đập bể cửa sổ và đốt cháy các xe cộ, ông phải giải thích cho người biểu tình biết nền dân chủ phải thể hiện thế nào. Đất nước không tự mình tiến đến mức độ tệ hại này mà bởi chính sách của Obama đã khiến cho nguời dân phẫn nộ và đã nâng ông Trump vào Phòng Bầu Dục ở tòa Bạch Cung. Đã đến lúc Obama phải rời sân khấu!
@Liz Peek
*Nguồn: Fiscal Times
*
Obama’s Real Legacy: Creating a Divided America
By Liz Peek
The Fiscal Times
November 23, 2016
Finally, we know President Obama’s true legacy – a sore loser who wants to prolong his successful eight-year run of dividing Americans.
Notwithstanding that voters just handed the president a convincing rebuke, The New York Times reports that Obama wants to join the many leftist organizations organizing to fight Donald Trump. He told a group of activists with Organizing for Action that he would join their efforts quite soon -- once he again becomes a private citizen. In a recent interview with The New Yorker, he said he felt “some responsibility to at least offer my counsel” to Democrats working to resist Trump.
Do Democrats want Obama’s counsel? Given that he has presided over a disastrous eight years, it seems unlikely. But then the party of Hillary and Obama is not burdened with introspection. They have looked far and wide for the reasons that a political neophyte interrupted the coronation of Hillary Clinton and have settled on sexism, racism, “fake” news stories and the conservative media. It is the rare voice that timorously points out that maybe voters didn’t want any more of what Democrats had to offer.
To be fair, and despite the popular impression to the contrary, it is not unprecedented for a former president to criticize his successor. Carter lambasted Bush2, Eisenhower complained about JFK’s domestic policies and Teddy Roosevelt called Taft a “puzzlewit” and “fathead”, laying to rest the notion that name-calling, too, is new to our age.
But Obama will go down as the only president in history to spend eight years vociferously criticizing both his predecessor and his successor. According to Obama, nearly every problem facing the nation, even in the eighth year of his presidency, can be ascribed to George W. Bush. The remainder can be blamed on Donald Trump. That is quite the legacy.
You have to wonder: has Obama ever considered that his party’s resounding defeat in the 2016 election was a referendum on his policies? That, just as in 2010 and 2014, voters decided they didn’t like Obamacare, the Iran deal, the sluggish economy, the liberal social agenda, the sluggish response to ISIS, the IRS scandal and his Justice Department’s slip-shod investigation into Hillary Clinton’s use of a private server? That maybe he was wrong on some issues?
Whereas other presidents who have received a “shellacking” in midterm elections make adjustments or shake up their cabinets, Obama has never veered from the north star of his liberal righteousness. He never faltered in lauding Obamacare, skirting Congress, pushing amnesty for people who entered the country illegally, favoring Black Lives Matter, unilaterally imposing crushing environmental regulations and the numerous other unpopular policies that absorbed his attention.
When the people smacked him hard in the off-year elections, he and his acolytes attributed his shortcomings on a failure of messaging; if only people understoodObamacare better, the White House argued, they would come around to its wondrousness. As premiums rose and doctor choices shrank, he still did not admit its imperfections. When it turned out the Iran deal was foisted on a suspicious public through a series of lies, Obama maintained its virtues, even as many Americans knew better.
Obama has surrounded himself for eight years with people who tell him what he wants to hear – that his every idea is excellent. People who deviate from the script, like former Lt. General Michael Flynn who sounded unpleasant alarms about the threat of ISIS, find themselves out the door in quick order. Military leaders, in particular, have been culled by this president who, according to former Defense Secretaries Robert Gates and Leon Panetta, did not respect his armed forces’ chiefs and in fact rarely met with them.
Donald Trump has been criticized for saying he knows more than the Pentagon brass, and rightly so. But whereas that comment is typical Trump bravado, Obama apparently actually thinks he knows more than his generals and is not above telling them so. As Gates wrote in his memoir Duty, “The controlling nature of the Obama White House and the staff took micromanagement and operational meddling to a new level.”
Not only did Obama not take the advice of his military chiefs, he never even met with them. At a recent Congressional hearing, four top military figures testifying on national security were asked whether they had voiced concerns to Obama. Each one said no, they had never met the man. Flynn, recently appointed incoming National Security Advisor head by Trump, was fired in 2012 when he dared to disagree with Obama. Even though he headed the Defense Intelligence Agency, he never had an interview with the president.
The president is apparently unmoved by the gracious behavior of his predecessor George W. Bush, who rarely criticized President Obama despite the constant drubbing he received from his inexperienced successor. It is traditional that an outgoing president allows his successor some space; that apparently will not be Obama. He is so convinced that he is right, and that Trump is wrong – even before the latter gets rolling – that he will not disengage.
Shame on Obama. This country needs to heal after one of the most vicious elections in our history. Obama should take some responsibility for the divisions that have opened under his leadership. He should call off the demonstrators, and especially those breaking windows and torching cars, and explain how a democracy works. The country did not get to this place by itself; it is Obama’s policies that have angered voters and that lofted Trump to the Oval Office. It is time for Obama to leave the scene.
Liz Peek
Fiscal Times
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire