samedi 31 août 2019
vendredi 30 août 2019
Âm nhạc hải ngoại sau năm 1975 được hình thành như thế nào?
Trước khi làng âm nhạc hải ngoại bắt đầu phát triển vào những năm đầu
thập niên 1980 với sự xuất hiện của nhiều trung tâm băng nhạc lớn, thì
tất cả mọi sinh hoạt của người Việt hải ngoại thế hệ đầu tiên ngay sau
năm 1975 đều ở tình trạng thủ công nghệ sơ khai tại gia.
Thời điểm sau năm 1975, trong tình cảnh thất thổ, lạc lõng nơi xứ người, âm nhạc dường như là điểm tựa tinh thần mạnh mẽ và duy nhất của những người thình lình trở thành những kẻ mất gốc.
Thời điểm sau năm 1975, trong tình cảnh thất thổ, lạc lõng nơi xứ người, âm nhạc dường như là điểm tựa tinh thần mạnh mẽ và duy nhất của những người thình lình trở thành những kẻ mất gốc.
Tao Đàn - Thi Nhac Giao Duyên
Chương trình Tao Đàn là một chương
trình thơ nhạc phát tên đài phát thanh Saigon, do Đinh Hùng và Thanh
Nam, Thái Thủy, Tô Kiều Ngân .. thành lập năm 1955.
Nhà văn Phan Lạc Phúc nhớ lại
Nhà văn Phan Lạc Phúc nhớ lại
Người khai sinh và điều khiển chương trình Tao Đàn, như cả nước đều
biết, là thi sĩ Đinh Hùng. Chương trình Tao Đàn có thể chia ra làm 3 bộ
phận. Bộ phận quan trọng nhất là ban biên tập và diễn đọc gồm Đinh Hùng,
Thanh Nam, Thái Thủy; vài năm sau có Huy Quang Vũ Đức Vinh từ Nha Trang
vào cộng tác.
mardi 27 août 2019
dimanche 25 août 2019
LẠI MỘT NGÔI SAO MỚI ELIZABETH WARREN
Cách đây vài tuần, ta đã có dịp
nhìn vào một ngôi sao mới nổi của đảng Dân Chủ, bà thượng nghị sĩ Cali, Kamala
Harris. Đó là khi hậu thuẫn của bà Harris nhẩy vọt từ đâu 6%-7% lên tuốt tới
12%, nhờ bà lên TV biểu diễn đánh đấm bầm mặt cụ ‘bạn già gia đình’ Joe Biden.
Cử tri DC mê bà vì nghĩ họ cần một võ sĩ gân guốc như bà Harris mới có thể thắng được
võ sĩ CH, Donald Trump.
samedi 24 août 2019
Caravans - Khi Xong Thân Phận Con Cờ
Vĩnh Tường
... Đoàn lữ hành di cư, nay ra sao và cuộc hành trình có còn chăng bao nhiêu ý nghĩa? Tương lai và trách nhiệm thuộc về ai?
Một nguồn tin mới đây, một quan chức Liên Hiệp Quốc cho hay hơn 2.000 người di cư Trung Mỹ đang tìm cách định cư tại Hoa Kỳ đã từ bỏ và chấp nhận đi xe miễn phí về nhà theo chương trình 10 tháng tuổi do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ và được điều hành bởi một cơ quan của Liên Hợp Quốc.
... Đoàn lữ hành di cư, nay ra sao và cuộc hành trình có còn chăng bao nhiêu ý nghĩa? Tương lai và trách nhiệm thuộc về ai?
Một nguồn tin mới đây, một quan chức Liên Hiệp Quốc cho hay hơn 2.000 người di cư Trung Mỹ đang tìm cách định cư tại Hoa Kỳ đã từ bỏ và chấp nhận đi xe miễn phí về nhà theo chương trình 10 tháng tuổi do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ và được điều hành bởi một cơ quan của Liên Hợp Quốc.
mercredi 21 août 2019
Tiếng Hát Dạ Hương - Trần Quốc Bảo
Dù 40 năm trôi, làn hương đêm Saigon ngày nào vẫn còn ngây ngất mãi
Những ai từng nghe những cuốn băng nhạc Shotguns, Thanh Thúy trước 75, có lẽ hầu hết vẫn chưa quên được tiếng hát Dạ Hương. Sau biến cố 30/4, mặc dù không còn xuất hiện trên các đài truyền hình hay phát tiếng trên truyền thanh, nhưng nhiều người vẫn còn nhớ đến giọng ca này. Trên mạng internet ngày nay khi nói đến chị, có người đã khen: “Dạ Hương, giọng hát tuyệt vời không hề thua kém những ca sĩ cùng thời như Hoàng Oanh, Thanh Thúy, Phương Dung, Thanh Tuyền..”, hoặc một kẻ khác góp ý: “Có người xếp tiếng hát Dạ Hương vào nhóm những nữ ca sĩ “bolero” . Đây là một bất công lớn.
Những ai từng nghe những cuốn băng nhạc Shotguns, Thanh Thúy trước 75, có lẽ hầu hết vẫn chưa quên được tiếng hát Dạ Hương. Sau biến cố 30/4, mặc dù không còn xuất hiện trên các đài truyền hình hay phát tiếng trên truyền thanh, nhưng nhiều người vẫn còn nhớ đến giọng ca này. Trên mạng internet ngày nay khi nói đến chị, có người đã khen: “Dạ Hương, giọng hát tuyệt vời không hề thua kém những ca sĩ cùng thời như Hoàng Oanh, Thanh Thúy, Phương Dung, Thanh Tuyền..”, hoặc một kẻ khác góp ý: “Có người xếp tiếng hát Dạ Hương vào nhóm những nữ ca sĩ “bolero” . Đây là một bất công lớn.
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Nguyên – tác giả Ai Lên Xứ Hoa Đào, Bài Thơ Hoa Đào
Đà Lạt mệnh danh thành phố ngàn hoa, nơi đó, có nhiều loài hoa chỉ
thích hợp với khí hậu lành lạnh cao nguyên. Giữa khung trời ngàn hoa, có
loài hoa được viết thành nhiều ca khúc: Hoa Anh Đào. Loài hoa này trở
thành hình ảnh quen thuộc, tiêu biểu, gợi tình, gợi nhớ cho phố núi mù
sương, thơ mộng được vang vọng cho cả bốn mùa nhờ dòng nhạc của nhạc sĩ
Hoàng Nguyên.
mardi 20 août 2019
Nữ ca sĩ Xuân Thu – Một thời tiếng hát mặn mà
Giọng nói mềm mại và nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi của ca sĩ Xuân
Thu là cả một mùa xuân đẹp dịu dàng. Nhưng những nhạc phẩm do cô trình
bày phần lớn là những nhạc phẩm buồn man mác như mùa thu. Cả mùa xuân
lẫn mùa thu đều hiện hữu nơi một tiếng hát từng làm say đắm người thưởng
thức trước năm 1975. Cụ thể hơn nữa là đã gắn liền với tên thật và cũng
là nghệ danh Xuân Thu của cô.
Ký ức về những ngôi trường nữ sinh của Sài Gòn xưa: “tóc dài, tà áo vờn bay…”
Thời chúng tôi có rất nhiều thiên đàng mơ mộng: “Em theo trường về… tóc dài tà áo vờn bay”.
“Thiên đàng” của những thằng tóc hớt ngắn, quần xanh áo trắng là nơi các nữ thiên thần áo dài trắng túa ra như lũ chim bồ câu sau giờ tan học của Trường Gia Long. Thằng học sinh Petrus Ký nào chẳng mơ được “mần quen” cùng một em áo dài.
“Thiên đàng” của những thằng tóc hớt ngắn, quần xanh áo trắng là nơi các nữ thiên thần áo dài trắng túa ra như lũ chim bồ câu sau giờ tan học của Trường Gia Long. Thằng học sinh Petrus Ký nào chẳng mơ được “mần quen” cùng một em áo dài.
lundi 19 août 2019
dimanche 18 août 2019
Vũ Linh: No Free Lunch!
Cái tựa bài này có thể dịch nôm na ra là “Không có bữa ăn trưa miễn phí”!
Đó là câu nói thông dụng của dân Mỹ để chỉ việc trên cái cõi đời ô trọc
này, không có gì miễn phí hết. Cái gì người ta cho miễn phí bằng tay
phải thì họ sẽ lấy lại bằng tay trái. Tay phải gặp miếng chả giò, tay
trái móc bóp trả tiền!
samedi 17 août 2019
Những bài nhạc về tuổi học trò nổi tiếng nhất trước năm 1975
Tuổi học trò, thời học sinh ở cái thời cấp 2, cấp 3 là cái tuổi mà
người ta có thể phải nhớ đến suốt đời. Lý do đơn giản, vì đó là cái tuổi
mới lớn, các cô cậu học trò bắt đầu có chút cảm xúc bâng khuâng đầu
tiên. Những gì là “lần đầu tiên” thì thường được người ta ghi nhớ rất
kỹ, đặc biệt là các nhạc sĩ vì họ có sẵn tính nghệ sĩ đa cảm ở trong
người, nên đã có rất nhiều bài hát về tuổi học trò ra đời và sống mãi
trong hơn nửa thế kỷ qua.
vendredi 16 août 2019
Trump Và Đức Tin - nguoiviettudo
Trước thời gian bầu cử TT năm 2016, TTTT cố gắng bôi xấu
hình ảnh của UCV Cộng Hoà Trump bằng cách thổi phồng những chuyện riêng tư về
đàn bà của ông. Chẳng hạn như chuyện ông khoe đã b.. l… phụ nữ (grab them by
pussies - xin lỗi quý bà )- với bạn bè trên chuyến xe
bus mà không ngờ bị ghi âm lại . Chuyện bù khú của mấy thằng đàn ông
riêng tư với nhau trong phòng kín (đa số toàn là chuyện nổ cho ra vẻ
mình dân chơi thứ thiệt là chuyện rất thuờng tình của mấy cha ) trở thành
thời sự quốc tế cho đám phá hoại bàn ra tán vào đến bây giờ.
jeudi 15 août 2019
mercredi 14 août 2019
Hoa Quỳnh tượng trưng cho "sắc đẹp phù du"
Người Tây phương đã nói
hoa Quỳnh tượng trưng cho "sắc đẹp phù du" (transient beauty), nở đó để
rồi tàn đó. Thật là tiếc cho thoáng hương Quỳnh trong đêm, một thoáng
phù du, đã vội cùng cánh gió bay xa!
Hoa Quỳnh tượng trưng cho
cái "vẻ đẹp chung thủy" (loyal beauty), vì hoa chỉ nở một lần rồi tàn
tạ; cũng như một tình yêu đầu tiên và duy nhất dâng hiến cho người tình.
Vì kiếp hoa sớm nở chóng tàn, Quỳnh Hoa đã được ví như một cuộc tình mong manh. Nhưng đó là cuộc tình đẹp và thanh tao.
Hoa Quỳnh cũng là biểu tượng của kiếp hồng nhan bạc mệnh. Hoa vội tàn làm thổn thức người xem, thấm thía bùi ngùi nhớ lời Mẹ ru:
Bóng hồng trong bài hát ‘Hoa nở về đêm’
Những người thân trong gia đình nhạc sĩ Mạnh Phát vừa tiết lộ hoàn
cảnh sáng tác bài hát nổi tiếng Hoa Nở Về Đêm của nhạc sĩ Mạnh Phát.
Nhạc sĩ Mạnh Phát nổi tiếng qua các ca khúc: Sương lạnh chiều đông, Hoa nở về đêm, Nỗi buồn gác trọ, Qua xóm nhỏ, Dấu chân kỷ niệm… Vốn là người khá kín tiếng trong chuyện tình cảm lẫn cuộc sống riêng tư nên không có quá nhiều người biết rõ về cuộc đời ông.
Nhạc sĩ Mạnh Phát nổi tiếng qua các ca khúc: Sương lạnh chiều đông, Hoa nở về đêm, Nỗi buồn gác trọ, Qua xóm nhỏ, Dấu chân kỷ niệm… Vốn là người khá kín tiếng trong chuyện tình cảm lẫn cuộc sống riêng tư nên không có quá nhiều người biết rõ về cuộc đời ông.
mardi 13 août 2019
Những ca khúc viết về MẸ nổi tiếng được sáng tác trước năm 1975
Trong hàng ngàn ca khúc nổi tiếng của tân nhạc Việt Nam, khởi đầu từ
thập niên 1930 cho đến năm 1975, chủ đề các ca khúc viết về mẹ luôn mang
lại những xúc cảm dâng trào của người nghe, người hát. Trong bài viết
này, hãy cùng nhìn lại những ca khúc viết về mẹ hay nhất và tiêu biểu
nhất được sáng tác trước năm 1975.
HOA QUỲNH – BIỂU TƯỢNG Ý NGHĨA VÀ TRUYỀN THUYẾT
Các loại hoa Quỳnh ở VN
Ở Việt Nam, có thể thấy một số loài quỳnh sau:
a. Quỳnh trắng (Epiphyllum oxypetalum)
là một loài Quỳnh được nhiều người biết đến. Hoa Quỳnh trắng này còn có
tên gọi khác, xuất phát từ chữ Hán là "Đàm Hoa Nhất Hiện" nghĩa là hoa
chỉ nở thoáng qua. Hoa có dạng hình giống kèn Trumpet, cuống phủ một màu
đỏ cam, với những chiếc gai nhỏ, ngắn. Quỳnh trắng thường nở vào khoảng
tháng 6, tháng 7 và chỉ nở duy nhất một đêm, từ 3-4 tháng sau có thể ra
hoa một đợt nữa. Cánh hoa mỏng, mềm mại, bề mặt như phủ sáp trong sắc
trắng với nhị vàng và hương thơm nhẹ nhàng. Khi hoa nở, cánh từ từ hé mở
cho đến khi đạt kích thước tối đa (đường kính khoảng 10–20 cm), rồi cụp
dần và tàn đi nhanh chóng (trong khoảng 1-2 giờ).
Nhạc sĩ Lê Thương kể về hoàn cảnh sáng tác trường ca Hòn Vọng Phu
Hòn Vọng Phu là bài trường ca nổi tiếng nhất của tân nhạc Việt Nam,
mượn âm nhạc và mượn câu chuyện dân gian nổi tiếng để viết lên hoàn cảnh
đất nước vào thời loạn lạc.
Lâu nay, có nhiều bài viết nói về hoàn cảnh sáng tác của bài trường ca bất tử này, nhưng tất cả đó đều không thể chân thật bằng lời kể của chính tác giả Hòn Vọng Phu là nhạc sĩ Lê Thương dưới đây, thông qua một lá thư tay được ông gửi cho bằng hữu ở Làng Mai năm 1987. Trong thư này, Lê Thương kể về bối cảnh của đất nước lúc đó và niềm cảm hứng để ông hoàn thành bộ kiệt tác này.
Lâu nay, có nhiều bài viết nói về hoàn cảnh sáng tác của bài trường ca bất tử này, nhưng tất cả đó đều không thể chân thật bằng lời kể của chính tác giả Hòn Vọng Phu là nhạc sĩ Lê Thương dưới đây, thông qua một lá thư tay được ông gửi cho bằng hữu ở Làng Mai năm 1987. Trong thư này, Lê Thương kể về bối cảnh của đất nước lúc đó và niềm cảm hứng để ông hoàn thành bộ kiệt tác này.
lundi 12 août 2019
Lệ Thanh và Hà Thanh – Đôi “Song Thanh” nổi tiếng của nhạc vàng miền Nam
Lệ Thanh thỉnh thoảng được nhắc đến với nhiều luyến tiếc vì cô là một
giọng ca lẫy lừng của miền Nam từ giữa thập niên 50 đến giữa thập niên
60. Cô được biết đến như một người kín tiếng và sợ xuất hiện trước máy
ảnh. Giữa Hà Thanh và Lệ Thanh thì Lệ Thanh là người đến trước nhưng Hà
Thanh thì được nhắc đến nhiều hơn vì tuy cũng ngại ống kính, nhưng Hà
Thanh ca hát đến tận cuối đời, tuy với một mức độ ngày càng giới hạn.
Lệ Thanh – tiếng hát một thời lừng lẫy
Lệ Thanh là một giọng hát có âm lượng vang lộng và một âm sắc thật ngọt
ngào. Sự nghiệp ca hát của cô tuy chỉ vỏn vẹn có khoảng 10 năm kéo dài
từ năm 1955 cho đến khoảng năm 1965, nhưng cô đã chinh phục được trọn
vẹn cảm tình của khán thính giả đương thời.
Lệ Thanh được đào tạo bởi nhạc sĩ Hùng Lân chung một lò với Ngọc Loan và Thu Hà. Cuộc đời đi hát của cô không xảy ra một điều tiếng nào dù vào những năm từ 1958 cho tới 1963, cô nổi tiếng như cồn.
Lệ Thanh được đào tạo bởi nhạc sĩ Hùng Lân chung một lò với Ngọc Loan và Thu Hà. Cuộc đời đi hát của cô không xảy ra một điều tiếng nào dù vào những năm từ 1958 cho tới 1963, cô nổi tiếng như cồn.
dimanche 11 août 2019
Trúc Mai: TIẾNG HÁT TRANG CHÂU MƠ HÓA BƯỚM
Vào ba năm chót của thập niên 50, phòng trà Hòa Bình gần Bùng Binh Sài Gòn có
những ca sĩ nồng cốt là Bạch Yến, Bích Chiêu, Thùy Nhiên và Thái Xuân, Yến Hương,
Trúc Mai. Sau khi Yến Hương và Thái Xuân lần lượt rời khỏi phòng trà này thì đã
có Ngân Hà và Bạch Quyên thay thế. Hát nổi đình nổi đám nhất là Bạch Yến và Bích
Chiêu. Có giọng kim quyến rũ nhất là Thùy Nhiên và hiền lành nhất là Bạch Quyên.
Mảnh mai kiều nhược nhất là Ngân Hà. Nhưng còn đẹp nhất phải nói là Trúc Mai.
samedi 10 août 2019
70 năm Tình Ca Việt Nam - Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước
Dương Thiệu Tước sinh ngày 15 tháng 5 năm 1915, quê ở làng Vân Ðình, huyện Sơn Lãng, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Ðông (nay thuộc Hà Nội). Xuất thân trong gia đình Nho học truyền thống, ông là cháu nội cụ nghè Vân Ðình Dương Khuê, nguyên Ðốc học Nam Ðịnh.
Thuở nhỏ ông học ở Hà Nội, trong thập niên 1930 ông gia nhập nhóm nghệ sĩ tài tử Myosotis (Hoa lưu ly) gồm Thẩm Oánh, Lê Yên, Vũ Khánh. Ông vào miền Nam sinh sống từ năm 1954. Tại Sài Gòn ông làm chủ sự phòng văn nghệ tại Ðài phát thanh Sài Gòn đồng thời được mời làm giáo sư dạy Lục huyền cầm/Tây ban cầm tại trường Quốc gia Âm nhạc. Sau ngày miền Nam mất nước năm 1975, nhạc của ông bị cấm đoán và ông cũng bị mất chỗ dạy học tại trường Quốc gia Âm nhạc.
Paris trong những bản tình ca bất hủ của Phạm Duy & Ngô Thụy Miên
Trong suy nghĩ của nhiều người chúng ta, Paris là một thành phố của
tình yêu, là thiên đường của thời trang, là cái nôi của hội hoạ và kiến
trúc. Không chỉ thế, mà nước Pháp còn được nhắc đến câu nói ngắn gọn
nhưng thể hiện cả một tinh hoa của nền văn hoá, đó là “lịch sự như người
Pháp”. Nước Pháp, với Paris, với sông Seine, với nhà thờ Notre Dame de
Paris nổi tiếng.
Ai đã từng một lần mơ về Paris? Mơ về một buổi sáng thức dậy trong tiếng chuông vang xa từ ngôi nhà thờ Notre dame de Paris, trong ánh bình minh lấp lánh từ con sông Seine chạy giữa lòng thủ đô?
Ai đã từng một lần mơ về Paris? Mơ về một buổi sáng thức dậy trong tiếng chuông vang xa từ ngôi nhà thờ Notre dame de Paris, trong ánh bình minh lấp lánh từ con sông Seine chạy giữa lòng thủ đô?
“Chuyện Ngày Xưa” và “Trên 4 Vùng Chiến Thuật” – Hai bài hát bất tử trong cùng một giai điệu
Trong nhạc vàng, khá hiếm những trường hợp cùng một giai điệu nhưng
được nhạc sĩ viết thành 2 bài hát tách biệt nhau hoàn toàn. Cho đến nay,
có 2 trường hợp như vậy được ghi nhận, và đều là của nhạc sĩ Trúc
Phương, là những bài hát được yêu thích hơn 50 năm qua: Mưa Nửa Đêm – Một Người Đi Xa và Chuyện Ngày Xưa – Trên 4 Vùng Chiến Thuật.
(Xin lưu ý, việc viết 2 bài hát độc lập dựa trên 1 giai điệu này là khác với trường hợp nhạc sĩ viết lời 2, lời 3 cho cùng 1 bài hát, ví dụ như bài Chuyến Tàu Hoàng Hôn 1,2 của nhạc sĩ Minh Kỳ)
(Xin lưu ý, việc viết 2 bài hát độc lập dựa trên 1 giai điệu này là khác với trường hợp nhạc sĩ viết lời 2, lời 3 cho cùng 1 bài hát, ví dụ như bài Chuyến Tàu Hoàng Hôn 1,2 của nhạc sĩ Minh Kỳ)
vendredi 9 août 2019
Câu chuyện về “Vườn Tao Ngộ” nổi tiếng trong các bài hát Của Miền Nam
“Hôm nay ngày chủ nhật, vườn tao ngộ, em đến thăm anh
Đường Quang Trung nắng đổ xa xôi,
mà em đâu có ngại khi tình yêu ngun ngút cao lên rồi…”
Đó là 2 câu mở đầu trong bài hát Vườn Tao Ngộ của nhạc sĩ Khánh Băng (viết với bút danh Nhật Hà). Đã có nhiều người thắc mắc: Vườn tao ngộ là vườn gì, ở đâu? Bài viết này sẽ nói về vườn tao ngộ trong trung tâm huấn luyện Quang Trung nổi tiếng một thời.
Đường Quang Trung nắng đổ xa xôi,
mà em đâu có ngại khi tình yêu ngun ngút cao lên rồi…”
Đó là 2 câu mở đầu trong bài hát Vườn Tao Ngộ của nhạc sĩ Khánh Băng (viết với bút danh Nhật Hà). Đã có nhiều người thắc mắc: Vườn tao ngộ là vườn gì, ở đâu? Bài viết này sẽ nói về vườn tao ngộ trong trung tâm huấn luyện Quang Trung nổi tiếng một thời.
jeudi 8 août 2019
Chuyện Bên Đường - Tháng 8, 2019 - Bài 1
Hôm qua, nước Mỹ khủng hoảng vì hai vụ thảm sát, làm nhiều thường dân vô
tội bị giết oan. Liền sau vụ giết người máu lạnh này, mấy dân biểu, đặc
biệt là những ông bà ứng cử viên tổng thống thuộc đảng Dân Chủ ào ào
chỉ trích, cho rằng T/T Trump là người chịu trách nhiệm, và sau đó họ đổ
lỗi cho phe Cộng Hòa là không có biện pháp cứng rắn trong việc kiểm
soát vũ khí.
mercredi 7 août 2019
Sự tích “Vợ chồng Ngâu” ngày thất tịch và bài hát “Chuyện Tình Ngưu Lang Chức Nữ”
Hàng năm cứ vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch, chúng ta lại bắt gặp những
hạt mưa ngâu. Đó là ngày Thất tịch – ngày lễ tình yêu theo quan niệm văn
hóa truyền thống người Phương Đông.
Nhớ khi còn nhỏ vào ngày này trời đều mưa tầm tã từ sáng đến trưa, từ trưa đến tối. Mẹ tôi cười bảo: “Ông Ngâu, bà Ngâu lại được gặp nhau rồi, tình cảm sướt mướt quá!”. Nhưng kỳ lạ là mấy năm trở lại đây, không còn thấy mưa rơi nhiều như trước. Mẹ tôi tặc lưỡi: “Chắc ông Ngâu, bà Ngâu lớn tuổi rồi nên không còn nhớ nhung như hồi trẻ nữa”.
Trở lại với những sự tích xưa, chúng ta cũng bắt gặp câu chuyện tình yêu như vậy, chỉ khác là hai người ấy được gọi với cái tên Ngưu Lang và Chức Nữ. Đó là một câu chuyện tình yêu lãng mãn, đượm buồn giữa một chàng trai chăn trâu và cô gái dệt vải trên thiên đình.
Nhớ khi còn nhỏ vào ngày này trời đều mưa tầm tã từ sáng đến trưa, từ trưa đến tối. Mẹ tôi cười bảo: “Ông Ngâu, bà Ngâu lại được gặp nhau rồi, tình cảm sướt mướt quá!”. Nhưng kỳ lạ là mấy năm trở lại đây, không còn thấy mưa rơi nhiều như trước. Mẹ tôi tặc lưỡi: “Chắc ông Ngâu, bà Ngâu lớn tuổi rồi nên không còn nhớ nhung như hồi trẻ nữa”.
Trở lại với những sự tích xưa, chúng ta cũng bắt gặp câu chuyện tình yêu như vậy, chỉ khác là hai người ấy được gọi với cái tên Ngưu Lang và Chức Nữ. Đó là một câu chuyện tình yêu lãng mãn, đượm buồn giữa một chàng trai chăn trâu và cô gái dệt vải trên thiên đình.
mardi 6 août 2019
Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên và bản nhạc cuối đời: Tóc Xưa
Tôi vốn là người “mê” mái tóc của phụ
nữ. Có điều hơi khó tính, phải là tóc dài, thi vị hơn chút nữa là mái
tóc đó tung bay theo gió. Kho tàng nhạc Việt đã có khá nhiều bài hát ca
tụng những mái tóc. Thời còn thanh niên, bản nhạc “Tóc Mây” của Phạm Thế
Mỹ là một trong số những bài hát tôi thích nhất, cả về ca từ lẫn âm
điệu [*]:
“Theo gió heo may đêm đêm gợi tình
Một trời áo tím trong mắt trên môi
Như chiếc nôi êm ru cơn mộng lành
Gọi vầng trăng cũ sáng cho hồn vui…”
“Theo gió heo may đêm đêm gợi tình
Một trời áo tím trong mắt trên môi
Như chiếc nôi êm ru cơn mộng lành
Gọi vầng trăng cũ sáng cho hồn vui…”
dimanche 4 août 2019
samedi 3 août 2019
vendredi 2 août 2019
Những con hẻm SaiGon qua những bài hát
Ngõ hẹp, xóm nghèo không chỉ là bóng hình của ký ức, hoài niệm khó quên
mà còn gợi nhiều cảm xúc trong sáng tác văn chương, nghệ thuật. Con hẻm
của thi sĩ Vũ Hoàng Chương (1943) buồn “hiu hiu” và câu thơ cuối đã lưu
truyền trong dân gian như lời than thở của bi quan, yếm thế:
Mưa lùa gian gác xép.
Lá rơi đầy ngõ hẹp.
Đời hiu hiu xế tà…
Đời tàn trong ngõ hẹp.
Mưa lùa gian gác xép.
Lá rơi đầy ngõ hẹp.
Đời hiu hiu xế tà…
Đời tàn trong ngõ hẹp.
Hẻm nhỏ Sài Gòn qua những bài hát nổi tiếng
Hẻm, ngõ rồi cũng như con đường mòn đơn độc, hẩm hiu nếu không bao
bọc, chạy quanh xóm nhà. Ngoằn ngoèo hay thẳng tắp, bụi bặm hay gập
ghềnh hẻm ngày đêm gánh vác, sẻ chia bao nỗi nhọc nhằn, hân hoan cùng
những ước mơ, hạnh phúc, chuyên chở bao câu chuyện đời, chuyện tình yêu…
Từ xa xưa hẻm là hình ảnh chốn Bùn lầy nước đọng của những mảnh đời lầm than trong Bước đường cùng, bức tranh phủ đầy những mảng màu nâu, tối buồn bã đã được các nhà văn thời Tự lực Văn đoàn tả thực vào những năm 30-40 thế kỷ trước.
Từ xa xưa hẻm là hình ảnh chốn Bùn lầy nước đọng của những mảnh đời lầm than trong Bước đường cùng, bức tranh phủ đầy những mảng màu nâu, tối buồn bã đã được các nhà văn thời Tự lực Văn đoàn tả thực vào những năm 30-40 thế kỷ trước.
jeudi 1 août 2019
Chuyện Bên Đường - Tháng 7, 2019 - Bài 8
CBĐ nhận được nhiều yêu cầu viết về cuộc tranh ghế đại diện đảng Dân Chủ
trong danh sách khoảng 25 ứng cử viên hiện nay. CBĐ thấy hơi sớm khi
viết đề tài này, chúng ta phải chờ sau cuộc tranh luận kỳ hai, để nghe
những đấu sĩ như Joe Biden, Bernie Sanders, Elizabeth Warren, TNS Kamala
Harris, Beto O'Rourke, kể cả một thị trưởng Gay (đồng tính) Pete
Buttigieg. Đây là danh sách được ủng hộ và xếp hạng ở group đầu, sau
tranh luận sắp tới này, những người nào không được 2% phiếu ủng hộ, coi
như rớt đài.
Inscription à :
Articles (Atom)