lundi 30 avril 2018
dimanche 29 avril 2018
vendredi 27 avril 2018
Hoàng Hải Thủy – Năm năm cứ đến Ngày Oan Trái
Ðêm
Tháng Tư Buồn ở Xứ Người – Biết dzồi..! Chán lắm..! Than mãi ..! – ..
nằm xem TiVi, thấy thiên hạ lao xao nói đến chuyện Thái Tôn nước
Anh-cát-lỵ cưới vợ, Người Lưu Vong Già bồi hồi, ngậm ngùi nhớ lại chuyện
đám cuới vương giả cũng diễn ra ở xứ Anh-cát-lỵ năm xưa, khi Thái Tử
Charles kết hôn với cô Diana.
jeudi 26 avril 2018
Người & Dế - S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Nhiệt độ thời tiết thay đổi đột ngột
như thân nhiệt của một người mang bệnh sốt rét. Mới sáng bữa trước trời
còn lành lạnh và nhạt nắng; qua sớm bữa sau nắng đã chuyển màu vàng sậm
và trời thì hâm hấp nóng. Tới trưa thì nóng như hun. Tôi mở cửa bước vào
xe mà tưởng như mình bước chân vô cái lò bánh mì.
Người dân bản xứ bỏ giầy, bỏ vớ, bỏ luôn quần trong, áo ngoài; họ chỉ
còn đeo lại vài mảnh vải nhỏ xíu trên người, đi lơn tơn ở ngoài phố, gặp
nhau họ chào hỏi hớn hở và gật gù nhận xét thú vị “’The summer’s coming
!” Mùa hè thiệt sao? Hè ở đâu mà tới một cái rào vậy kìa? Có cái gì đột
ngột, mới mẻ quá khiến cho một thằng dân ti nạn khó tránh được đôi
chút ngỡ ngàng.
mardi 24 avril 2018
vendredi 20 avril 2018
mercredi 18 avril 2018
mardi 17 avril 2018
SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN - Tác Giả: Nguyễn Lý Tưởng
Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ). Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Ðinh Bộ Lĩnh, Lê Ðại Hành, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Ðạo, Quang Trung v.v. là những anh hùng trong sử sách Việt Nam, tuy đã chết nhưng vẫn còn được sùng kính như những vị thần thánh của các tôn giáo. Họ là những vị thần của dân tộc Việt Nam và sẽ phù hộ cho chúng ta trong cuộc tranh đấu chống xâm lăng, chống CS, đem lại tự do, thanh bình và thịnh vượng cho dân tộc.
Nhân ngày quốc hận 30 tháng 4, chúng ta hãy nhớ đến một số các vị anh hùng đã chứng tỏ tinh thần bất khuất trước kẻ thù, đã nêu gương trung liệt đối với tổ quốc và đồng bào. Hôm nay, chúng tôi xin được phép nói về "Ngày Quốc Hận 30-4" bằng nhắc lại cuộc sống và những giây phút cuối cuộc đời của những vị tướng đã hy sinh mạng sống mình để chứng tỏ lòng trung thành với tổ quốc bất khuất trước kẻ thù:
lundi 16 avril 2018
Phóng viên người Mỹ nhớ lại những giây phút cuối của Sài Gòn - Việt Hà, phóng viên RFA
Cựu phóng viên Arnold Issacs của tờ Baltimore Sun, Hoa Kỳ nằm trong
số làn sóng những phóng viên Mỹ cuối cùng đến Việt Nam để đưa tin về
cuộc chiến trong giai đoạn từ 1972 đến 1975. Ông là người đã rời Sài gòn
vào ngày 29 tháng 4 cùng với nhiều phóng viên nước ngoài khác.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Vào tháng 6 năm 1972 là khi những cuộc phản công của quân đội Việt Nam Cộng Hòa đã đang được thành hình. Tôi nhớ không nhầm là vào tháng 4 và tháng 5, Bắc Việt đưa quân vào tấn công và chiếm lấy Quảng Trị. Họ cũng bao vây hai thủ phủ của hai tỉnh khác nhưng vào lúc mà tôi tới thì tình hình đã ổn định hơn và quân miền Nam đã tiến công lại. Đó là giai đoạn của cuộc chiến mà tôi bước vào.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Vào tháng 6 năm 1972 là khi những cuộc phản công của quân đội Việt Nam Cộng Hòa đã đang được thành hình. Tôi nhớ không nhầm là vào tháng 4 và tháng 5, Bắc Việt đưa quân vào tấn công và chiếm lấy Quảng Trị. Họ cũng bao vây hai thủ phủ của hai tỉnh khác nhưng vào lúc mà tôi tới thì tình hình đã ổn định hơn và quân miền Nam đã tiến công lại. Đó là giai đoạn của cuộc chiến mà tôi bước vào.
dimanche 15 avril 2018
Phỏng vấn Giáo Sư Vũ Quốc Thúc, một chính khách phục vụ hai chế độ Cộng hòa - Mặc Lâm
Trong 40 năm qua, người Việt lưu lạc khắp nơi trên thế giới với đủ thành
phần xã hội trong đó không hiếm những tinh hoa của Miền Nam Việt Nam.
Trong chuyên đề Ký ức 40 năm chúng tôi xin giới thiệu Giáo sư Kinh tế Vũ
Quốc Thúc, từ năm 1954 cho đến 1975 ông từng là Thống đốc Ngân hàng
Quốc gia, Cố vấn phủ Tổng thống Ngô Đình Diệm. Đến Đệ nhị Cộng hòa khi
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chấp chính ông giữ chức Quốc vụ khanh đặc
trách kinh tế hậu chiến và là Khoa trưởng của Đại học Luật khoa Sài Gòn
trong thập niên 60.
vendredi 13 avril 2018
Những ngày cuối cùng của VNCH - Nam Nguyên, phóng viên RFA
Bốn mươi năm trước, vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh Việt Nam kéo
dài 2 thập niên đã kết thúc. Cuộc chiến quốc-cộng đã làm 2 triệu người
Việt Nam ở cả hai miền Nam-Bắc bỏ mạng cùng sự hy sinh của hơn 58 ngàn
người thuộc lực lượng Hoa Kỳ và đồng minh. Nam Việt Nam lúc đó đã kết
thúc sứ mệnh “tiền đồn của thế giới tự do” một cách nhanh chóng và cay
đắng. Những ngày cuối cùng của VNCH đã diễn ra như thế nào?
Tháng 3/1975 trước thực tế tiềm lực quân sự suy yếu, đạn dược chỉ còn đủ dùng trong 30 ngày, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu quyết định tái phối trí lực lượng. Tuy vậy quyết định triệt thoái khỏi cao nguyên Trung phần tức Quân khu II và cách thức mà các tư lệnh chiến trường thực hiện nó là một sai lầm lịch sử. Sự hỗn loạn dẫn tới việc mất luôn cả khu vực Quân khu I ở phía Bắc Việt Nam Cộng Hòa, Huế rồi Đà Nẵng thất thủ và sự sụp đổ dây chuyền kéo dài tới quê hương của Tổng thống Thiệu là Phan Rang.
Tháng 3/1975 trước thực tế tiềm lực quân sự suy yếu, đạn dược chỉ còn đủ dùng trong 30 ngày, Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu quyết định tái phối trí lực lượng. Tuy vậy quyết định triệt thoái khỏi cao nguyên Trung phần tức Quân khu II và cách thức mà các tư lệnh chiến trường thực hiện nó là một sai lầm lịch sử. Sự hỗn loạn dẫn tới việc mất luôn cả khu vực Quân khu I ở phía Bắc Việt Nam Cộng Hòa, Huế rồi Đà Nẵng thất thủ và sự sụp đổ dây chuyền kéo dài tới quê hương của Tổng thống Thiệu là Phan Rang.
jeudi 12 avril 2018
mercredi 11 avril 2018
Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh - Việt Hà, phóng viên RFA
Sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, không chỉ có làn sóng những
người miền Nam rời bỏ quê hương mà còn rất nhiều người ở phía Bắc cũng
quyết định ra đi để tìm cho mình một tương lai tốt đẹp hơn ở các nước
khác. Nhiều người trong số họ đã bỏ mạng ngoài khơi, có người đã bị
cưỡng bức hoặc phải tự nguyện hồi hương, nhưng cũng có người đã may mắn
được định cư ở một nước thứ ba.
Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Sau đây là câu chuyện của hai gia đình phía Bắc với những số phận khác nhau sau khi tìm đường vượt biên vào những năm 80.
Thành phần thứ ba là ai trong chiến tranh Việt nam? - Kính Hòa, phóng viên RFA
Khi chiến tranh Việt nam gần kết thúc, người ta có nói đến những người
được gọi là Thành phần thứ ba với khả năng đứng ra làm cầu nối cho việc
thương lượng kết thúc chiến tranh. Thực sự họ là ai? Giáo sư Nguyễn Văn
Trung là người từng được gọi là thuộc Thành phần thứ ba trên công luận
tại miền nam trước năm 1975, và hiện nay sống tại Canada. Ông dành cho
Kính Hòa cuộc phỏng vấn về câu chuyện này. Đầu tiên ông cho biết về
thành phần thứ ba như sau:
Nhiếp ảnh gia quân đội Nguyễn Ngọc Hạnh qua đời
Một nhiếp ảnh gia mà tên tuổi gắn liền với những bức ảnh nổi tiếng về chiến tranh Việt Nam vừa qua đời.
Nhiếp ảnh gia quân đội Việt Nam Cộng Hòa, Trung Tá Nguyễn Ngọc Hạnh, thuộc Binh chủng Nhảy dù, từ trần vào lúc 5 giờ 30 sáng thứ Ba 11 tháng 4, 2017 tại San Jose Health Care and Wellness Center, thọ 90 tuổi, theo tin của báo Người Việt.
Ông Hạnh được thế giới biết đến vì những bức ảnh về chiến tranh Việt Nam. Ông được nhiều giải thưởng cao quý do các hội nhiếp ảnh trên thế giới trao tặng. Là một quân nhân trong một binh chủng lừng danh của Việt Nam, ông đã chứng kiến nhiều cảnh tượng hào hùng và đau thương của người lính cũng như dân chúng trong vùng lửa đạn, nên những bức ảnh qua ống kính của ông làm xúc động hàng triệu người trên thế giới.
mardi 10 avril 2018
Thuyền nhân Việt Nam: thảm trạng lịch sử chưa thể sang trang - Thanh Trúc, phóng viên RFA
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, từ 1975 đến 1997, tổng cộng khoảng
839.000 người Việt Nam đã vượt biển trên những chiếc thuyền mong manh,
tấp vào các trại tị nạn thuộc các quốc gia trong khu vực. Vẫn theo ước
tính của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, trong số 839.000 thuyền nhân đó,
ít nhất 10% bỏ mạng ngoài khơi, vĩnh viễn không bao giờ tới miền đất
hứa.
Một giai đoạn lịch sử bi thương
Năm 1979 Liên Hiệp Quốc tổ chức hội nghị quốc tế về người tị nạn Đông Dương, thừa nhận quy chế tị nạn đối với thuyền nhân đến các trại tiếp cư Thái Lan, Hồng Kông, Malaysia, Indonesia, Philippines…, mở đường cho việc hàng loạt người được đi định cư ở một quốc gia thứ ba.
Một giai đoạn lịch sử bi thương
Năm 1979 Liên Hiệp Quốc tổ chức hội nghị quốc tế về người tị nạn Đông Dương, thừa nhận quy chế tị nạn đối với thuyền nhân đến các trại tiếp cư Thái Lan, Hồng Kông, Malaysia, Indonesia, Philippines…, mở đường cho việc hàng loạt người được đi định cư ở một quốc gia thứ ba.
lundi 9 avril 2018
Những vong linh tù cải tạo trại Ba Sao - Thanh Trúc, phóng viên RFA
Ba Sao, nhà tù lớn ở Nam Hà, miền Bắc Việt Nam, nơi sau 30 tháng Tư
1975 nhiều sĩ quan và công chức miền Nam, mà chế độ mới gọi là tù cải
tạo, đã qua đời trong những ngày tháng kham khổ nhọc nhằn nơi đây.
Một cựu tù chính trị Việt Nam hiện sống tại Pháp, đã nhắn với cựu tù nhân lương tâm Phạm Thanh Nghiên:
Có một tấm bia thờ những người tù đã chết ở trại Ba Sao, Nam Hà. Nghe nói tấm bia được đặt trong một ngôi chùa ở miền Bắc. Ngoài tấm bia ra còn có một am thờ những người tù này, được dựng ngay khu đất thuộc trại giam. Người làm tấm bia này là một cựu giám thị nhà tù Ba Sao. Em cố gắng đi tìm các anh ấy nhé.
Chính lời nhắn tha thiết “đi tìm các anh ấy nhé” đã thôi thúc cô Phạm Thanh Nghiên lên đường, tìm kiếm, nhìn thấy rồi trở về với cảm xúc thể hiện qua bài Ba Sao Chi Mộ:
Một cựu tù chính trị Việt Nam hiện sống tại Pháp, đã nhắn với cựu tù nhân lương tâm Phạm Thanh Nghiên:
Có một tấm bia thờ những người tù đã chết ở trại Ba Sao, Nam Hà. Nghe nói tấm bia được đặt trong một ngôi chùa ở miền Bắc. Ngoài tấm bia ra còn có một am thờ những người tù này, được dựng ngay khu đất thuộc trại giam. Người làm tấm bia này là một cựu giám thị nhà tù Ba Sao. Em cố gắng đi tìm các anh ấy nhé.
Chính lời nhắn tha thiết “đi tìm các anh ấy nhé” đã thôi thúc cô Phạm Thanh Nghiên lên đường, tìm kiếm, nhìn thấy rồi trở về với cảm xúc thể hiện qua bài Ba Sao Chi Mộ:
ĐỌC “RÁNG CHỊU” CỦA TRẠCH GẦM! - letamanh
Vừa đi làm
về đến nhà là nghe tiếng chuông cửa , không biết mấy tên Mễ hay mấy tay bán dạo
quấy phá; tôi lén nhìn qua cửa sổ, thì ra Trạch Gầm đang đứng ngoài với chiếc mủ
lính thường xuyên trên đầu!
- Chào ông
trời con! sao không gọi phôn trước cha nội?
- Gọi làm
gì cho mệt! Mới ở nhà in về, đem tặng ông tập thơ coi chơi!
Tôi mời
Hắn ngồi, Hắn không ngồi mà đi thẳng vào chào vợ tôi - Hắn vốn là một anh chàng
chuyên môn chưởi thề theo kiểu người Nam, nhưng rất ư là lịch sự với phải nữ.
Hắn chào vợ tôi – nhà văn Mỹ Hiệp – và sau đó chúng tôi trao đổi với nhau về tập
thơ “Vụn Vặt” trước kia và tập “Ráng Chịu” mới ra lò! Vợ tôi ngắm nghía tập thơ
và hỏi:
Đọc ‘Ráng Chịu” của Trạch Gầm - Đinh Lâm Thanh
Đối với Trạch Gầm, chỉ có hai cái đáng quý và đáng nhớ trong đời anh: Bạn và Rượu. Hai lãnh vực nầy tuy xa nhưng mà gần, vì uống rượu thì phải có bạn mà gặp bạn thì cần phải có rượu ! Rượu và Bạn được Trạch Gầm trang trọng nhận làm hành trang kể từ lúc anh bước chân vào quân trường Thủ Đức, rồi theo chân anh trên khắp các nẻo đường đất nước. Và cho đến ngày nay, đối với anh, vẫn còn là một cái gì trang trọng và đáng quý nhất đời. Đọc ‘Vụn Vặt’ những người yêu thơ Trạch Gầm sẽ cảm thông được thế nào là ‘tình huynh đệ’ của những ai đã một thời chiến đấu bên nhau, cũng như để tưởng nhớ những chiến hữu đã an nghỉ trong lòng đất hay đang còn lây lất dưới chế độ cộng sản ‘Vụn Vặt’ là những kỷ niệm tình người, được Trạch Gầm dệt thành thơ với lối gieo vần ân tình và giản dị.
samedi 7 avril 2018
‘Chiếc áo sầu hai vạt’ trong những khúc tình ca - Cát Linh, phóng viên RFA
Đã từ lâu, hình ảnh tà áo dài nhẹ nhàng, tha thướt đã gắn liền với
cái đẹp của người thiếu nữ Việt Nam. Và cũng chính chiếc áo chỉ với hai
tà giản dị đã được khắc hoạ rất nhiều trong âm nhạc Việt Nam. Mỗi một
người nhạc sĩ đều có cách riêng để thể hiện cái đẹp của tà áo dài. Có
người gắn hình ảnh chiếc áo với một người con gái, có người gắn với một
câu chuyện tình, có người khắc họa cuộc đời của người phụ nữ Việt Nam
qua sự biến đổi cùng năm tháng của chiếc áo dài.
Mời quí vị cùng nghe những ca khúc nổi tiếng chuyên chở hình ảnh của chiếc áo hai vạt truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Mời quí vị cùng nghe những ca khúc nổi tiếng chuyên chở hình ảnh của chiếc áo hai vạt truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
vendredi 6 avril 2018
Bộ phim Thuyền nhân: Võ sư Hóa đi tìm mộ - Thanh Trúc, phóng viên RFA
Master Hoa’s Requiem, Võ Sư Hóa Đi Tìm Mộ, là bộ phim tài liệu về
thuyền nhân Việt Nam, được Thin Line Film Festival Liên Hoan Phim Ảnh
Thin Line trình chiếu ra mắt đầu tiên tại The Campus Theater thuộc UT
North Texas, thành phố Denton bang Texas, trong ba ngày 19, 20 và 21
tháng Hai vừa qua.
Thin Line Film Festival chuyên về phim tài liệu cứ mỗi năm một lần trong khoảng thời gian tháng Hai, Thin Line Film Festival nhận phim tranh giải từ khắp nơi trên thế giới. Năm nay Thin Line Film Festival nhận được trên 300 phim dự thi đến từ 26 nước kể cả Hoa Kỳ. Phim Võ Sư Hóa Đi Tìm Mộ là một trong những phim họ chọn vào vòng chung kết. Tổng số vào chung kết là 49 phim.
Đó là lời nhà báo Triều Giang, một trong những người sáng lập Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Mỹ Gốc Việt ở Texas:
Phim đã được hai giải, thứ nhất là phim tài liệu hay nhất mùa thu năm 2014 của đại hội điện ảnh Asian On Film và ngày 28 tháng Ba này thì Triều Giang sẽ sang bên California nhận giải đó. Cũng trong đại hội điện ảnh đó thì họ đề nghị mình cho giải phim hay nhất năm 2015 và cái đó chưa có kết quả.
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/aft-33y-surv-retur-sea-fml-gra-03262015071022.html
Thin Line Film Festival chuyên về phim tài liệu cứ mỗi năm một lần trong khoảng thời gian tháng Hai, Thin Line Film Festival nhận phim tranh giải từ khắp nơi trên thế giới. Năm nay Thin Line Film Festival nhận được trên 300 phim dự thi đến từ 26 nước kể cả Hoa Kỳ. Phim Võ Sư Hóa Đi Tìm Mộ là một trong những phim họ chọn vào vòng chung kết. Tổng số vào chung kết là 49 phim.
Đó là lời nhà báo Triều Giang, một trong những người sáng lập Hội Bảo Tồn Lịch Sử Và Văn Hóa Mỹ Gốc Việt ở Texas:
Phim đã được hai giải, thứ nhất là phim tài liệu hay nhất mùa thu năm 2014 của đại hội điện ảnh Asian On Film và ngày 28 tháng Ba này thì Triều Giang sẽ sang bên California nhận giải đó. Cũng trong đại hội điện ảnh đó thì họ đề nghị mình cho giải phim hay nhất năm 2015 và cái đó chưa có kết quả.
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/OverseasVietnamese/aft-33y-surv-retur-sea-fml-gra-03262015071022.html
jeudi 5 avril 2018
Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hạm đội Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hạm đội Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Hệ Thống Truyền Thông Việt Nam Hải Ngoại (VABC)
XIN ĐỪNG QUÊN NGÀY ĐÓ - Đặng Chí Hùng
Lại gần đến 30/4, một dấu mốc đau thương của không chỉ dân Miền Nam
mà cả của dân tộc. Dấu mốc đó đã khiến cho cả đất nước phải sống trong
sợ hãi bởi bàn tay độc ác của cộng sản. Dấu mốc đó cũng là chỉ dấu cho
tiến trình Hán hóa ngày càng mạnh mẽ tại Việt Nam. Và hơn thế nữa, nó đã
đẩy hàng triệu người ra biển, vào tù, trong số đó có hàng trăm nghìn
người đã bỏ thân xác nơi rừng sâu hoặc biển Đông dậy sóng.
mercredi 4 avril 2018
mardi 3 avril 2018
Những người cảnh sát VNCH hy sinh vì lý tưởng tự do -Thanh Trúc, phóng viên RFA
Hôm 28 tháng Ba vừa qua, một số cựu nhân viên và sĩ quan cảnh sát
Việt Nam gặp nhau tại thành phố Houston, tiểu bang Texas, để truy điệu
169 đồng đội chết trong cuộc triệt thoái theo lệnh ngày 24 tháng Ba năm
1975, 37 ngày trước khi mất Sài Gòn.
Những nhân viên cảnh sát quốc gia Quảng Ngãi
Dịp này, trong loạt bài ký ức 40 năm, tưởng nên nhìn lại công việc sưu tầm đồng đội chết hay mất tích mà các cựu nhân viên cảnh sát Quảng Ngãi thực hiện, cũng như tìm hiểu sự tổn thất của Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam trong giai đoạn tháng Ba và tháng Tư 1975:
Đây là lần đầu tiên sau 40 năm những cựu sĩ quan và nhân viên cảnh sát Quảng Ngãi công bố tên tuổi 169 đồng đội chết trong giai đoạn tháng Ba, tháng Tư 1975 khi cuộc triệt thoái từng phần xảy ra ở miền Trung.
Những nhân viên cảnh sát quốc gia Quảng Ngãi
Dịp này, trong loạt bài ký ức 40 năm, tưởng nên nhìn lại công việc sưu tầm đồng đội chết hay mất tích mà các cựu nhân viên cảnh sát Quảng Ngãi thực hiện, cũng như tìm hiểu sự tổn thất của Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam trong giai đoạn tháng Ba và tháng Tư 1975:
Đây là lần đầu tiên sau 40 năm những cựu sĩ quan và nhân viên cảnh sát Quảng Ngãi công bố tên tuổi 169 đồng đội chết trong giai đoạn tháng Ba, tháng Tư 1975 khi cuộc triệt thoái từng phần xảy ra ở miền Trung.
Có mặt tại lễ truy điệu này, ông Nguyễn Văn Kông, trưởng nam của cố
sĩ quan cảnh sát Nguyển Văn Phụ, bị bắt và bị giết chết tại xã Hành Đức,
quận Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, cho biết:
lundi 2 avril 2018
Nhà thơ Hữu Loan, lần gặp mặt
Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào
Nam. Những cuộc “gặp” lẫn “gỡ” này, cái đinh đóng vô đầu, vui ít buồn
nhiều. Vui, là gặp được những người mình từ lâu mong đợi gặp. Lại khá
bàng hoàng khi đụng phải những nhà văn nhà thơ từng là các tác giả được
“vang bóng một thời”, nay trở thành những cán bộ tuyên truyền, “nói mãi
không thôi những điều dân miền Nam nghe muốn ói”.
Thật hạnh ngộ khi chúng tôi được gặp nhà thơ Hữu Loan, tác giả bài thơ Màu Tím Hoa Sim, cùng một số vị trong vụ án Nhân văn – Giai phẩm, những năm từ 1957 về sau, trên đất Bắc.
Thật hạnh ngộ khi chúng tôi được gặp nhà thơ Hữu Loan, tác giả bài thơ Màu Tím Hoa Sim, cùng một số vị trong vụ án Nhân văn – Giai phẩm, những năm từ 1957 về sau, trên đất Bắc.
Inscription à :
Articles (Atom)