mercredi 31 juillet 2019
mardi 30 juillet 2019
Ca khúc Thương Về Miền Trung của nhạc sĩ Duy Khánh, Minh Kỳ hay Châu Kỳ?
Bài hát Thương Về Miền Trung được biết đến là một trong những ca khúc
nổi tiếng nhất của nhạc sĩ Duy Khánh, được sáng tác và phát hành nhạc
tờ lần đầu tiên vào năm 1962. Tuy nhiên cách đây không lâu, con gái của
nhạc sĩ Châu Kỳ lại khẳng định đây là bài hát của nhạc sĩ Châu Kỳ. Vậy
bài hát này thực sự là của ai sáng tác?
Xin điểm qua một số mốc thời gian của bài hát Thương Về Miền Trung với số phận long đong:
Xin điểm qua một số mốc thời gian của bài hát Thương Về Miền Trung với số phận long đong:
lundi 29 juillet 2019
HOÀNG TRỌNG, cung thương dệt tiếng tơ đồng - Vương Trùng Dương
Hoàng Trọng, tên thật Hoàng Trung Trọng. Sinh năm 1922 ở Hải Dương, lớn lên ở Nam Ðịnh. Năm 11 tuổi học nhạc với sự chỉ dạy của người anh ruột, nhạc sĩ Hoàng Trọng Quý. Ông chơi được nhiều nhạc cụ như vĩ cầm, tây ban cầm, hạ uy cầm và sáo. Năm 15 tuổi, học nhạc tại trường Thầy Dòng Saint Thomas Nam Ðịnh và thành lập ban nhạc đầu tiên. Ban nhạc Nam Ðịnh gồm các anh em trong gia đình như Hoàng Trung An, Hoàng Trung Vinh và các thân hữu như Ðan Thọ, Bùi Công Kỳ, Ðặng Thế Phong, Phạm Ngữ, Vũ Dự, Tạ Phước... Ðến năm 19 tuổi, ông tiếp tục nghiên cứu âm nhạc qua sách vở và học hàm thụ từ Universelle de Paris... Hoàng Trọng là một trong những nhạc sĩ tiên phong sáng tác ca khúc cho nền tân nhạc Việt Nam.
5 năm - nguoiviettudo
Thời gian cần có để điền đơn thi vào công dân Mỹ . Sau khi trở thành
người Mỹ ( gốc gì không thành vấn đề) chính thức , bước kế tiếp -rất
đáng đặt ra - là đi bầu.
Trước ông Trump, hầu hết những người Mỹ gốc Việt ít quan tâm lắm với tình trạng di trú của mình. Thẻ xanh là ngon cơm rồi, về VN du hí, cưới vợ đem qua Mỹ được rồi, còn việc thành công dân Mỹ từ từ tính, hạ hồi phân giải.
Trước ông Trump, hầu hết những người Mỹ gốc Việt ít quan tâm lắm với tình trạng di trú của mình. Thẻ xanh là ngon cơm rồi, về VN du hí, cưới vợ đem qua Mỹ được rồi, còn việc thành công dân Mỹ từ từ tính, hạ hồi phân giải.
dimanche 28 juillet 2019
Câu chuyện có thật trong bài hát “Từ Đó Em Buồn” của Trần Thiện Thanh
Từ Đó Em Buồn là bài nhạc vàng nổi tiếng của nhạc sĩ Trần Thiện
Thanh, được biết đến qua tiếng hát Thanh Lan trước năm 1975. Tuy nhiên
hoàn cảnh sáng tác bài hát này là câu chuyện có thực ít người biết và có
những điều thú vị đằng sau đó.
Trước 1975, có 2 ca sĩ hát bài Từ Đó Em Buồn là Thanh Lan và Phương Dung. Riêng Thanh Lan có đến ba bản thu âm khác nhau, với phần lời được hát khác nhau ở 1 câu mà ít người để ý tới.
Trước 1975, có 2 ca sĩ hát bài Từ Đó Em Buồn là Thanh Lan và Phương Dung. Riêng Thanh Lan có đến ba bản thu âm khác nhau, với phần lời được hát khác nhau ở 1 câu mà ít người để ý tới.
samedi 27 juillet 2019
Vũ Linh: Ngôi sao mới Kamala Harris
Cho đến nay, tình hình vẫn còn quá sớm để có một nhận định chính xác về cuộc chạy đua vào Tòa Bạch Ốc của đảng DC. Nhưng nếu liều mạng, cũng có thể đoán mò chút chút cho vui.
Nói chung có hơn 400 ứng cử viên của đảng DC đang tranh cử tổng thống trên cả nước, có nhiều vị chỉ ghi danh trong có một thành phố, chắc hy vọng đủ tên tuổi ra tranh cử Hội Đồng Vệ Sinh Thành Phố.
Nói chung có hơn 400 ứng cử viên của đảng DC đang tranh cử tổng thống trên cả nước, có nhiều vị chỉ ghi danh trong có một thành phố, chắc hy vọng đủ tên tuổi ra tranh cử Hội Đồng Vệ Sinh Thành Phố.
Khánh Băng với Sầu đông và Vọng ngày xanh
Khánh Băng (1935 – 2005) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của hai nhạc phẩm nổi tiếng Sầu đông và Vọng ngày xanh.
Nhạc sĩ Khánh Băng tên thật là Phạm Văn Minh, sinh năm 1935 tại Thắng Tam, Vũng Tàu. Nghệ danh Khánh Băng được ông ghép từ tên của hai cô bạn học từ thời tiểu học, một người là Khanh còn người kia tên Băng, ông thêm dấu “sắc” thành Khánh Băng.
Nhạc sĩ Khánh Băng tên thật là Phạm Văn Minh, sinh năm 1935 tại Thắng Tam, Vũng Tàu. Nghệ danh Khánh Băng được ông ghép từ tên của hai cô bạn học từ thời tiểu học, một người là Khanh còn người kia tên Băng, ông thêm dấu “sắc” thành Khánh Băng.
24 Giờ Phép – Bài hát gợi tình nhất trong nhạc vàng
Khi bắt đầu viết những dòng đầu tiên để phân tích và cảm nhận bài hát
24 Giờ Phép của nhạc sĩ Trúc Phương, người viết cảm thấy rất băn khoăn
và đắn đo. Bài hát này vốn được rất nhiều người yêu thích, đã được nghe
trong suốt hơn nửa thế kỷ qua. Mỗi người sẽ có một cảm nhận sâu xa khác
nhau về bài hát này, khó có thể phân tích một cách tận tình, cặn kẽ từng
lời nhạc để cho thoả đáng được. Người viết sẽ phải dùng những hiểu biết
nông cạn của mình để nói về một trong những bài nhạc vàng nổi tiếng
nhất, của một trong những nhạc sĩ nổi tiếng nhất. Thật là áp lực.
Tìm hiểu các địa danh trong bài hát “Trên Bốn Vùng Chiến Thuật”
Nếu có cuộc bình chọn danh sách những bài nhạc vàng viết về đời lính
hay nhất, tin chắc rằng bài hát “Trên Bốn Vùng Chiến Thuật” phải là một
trong số đó.
Những bài nhạc vàng viết về người lính, lẽ dĩ nhiên là vẫn đang bị cấm lưu hành ở trong nước. Tuy nhiên không vì vậy mà làm giảm đi niềm yêu thích của công chúng đối với loại nhạc này. Hơn nữa, với bất kỳ người lính nào, dù ở chiến tuyến nào cũng sẽ thấy một phần của mình trong những bài lính nhạc vàng, những bài hát có sự cảm thông sâu sắc và nói lên những niềm tâm sự của người ở trên chiến trận.
Những bài nhạc vàng viết về người lính, lẽ dĩ nhiên là vẫn đang bị cấm lưu hành ở trong nước. Tuy nhiên không vì vậy mà làm giảm đi niềm yêu thích của công chúng đối với loại nhạc này. Hơn nữa, với bất kỳ người lính nào, dù ở chiến tuyến nào cũng sẽ thấy một phần của mình trong những bài lính nhạc vàng, những bài hát có sự cảm thông sâu sắc và nói lên những niềm tâm sự của người ở trên chiến trận.
Nguyễn Đình Toàn viết về Trúc Phương
Chúng ta có ba nhà soạn nhạc gốc miền Nam mà nghe nhạc chúng ta có
thể nhận ra điều ấy đó là: Nguyễn Mỹ Ca, Lam Phương và Trúc Phương. Nhạc
của Nguyễn Mỹ Ca có vẻ như xuất phát từ một cây dương cầm, nhạc của Lam
Phương có nguồn gốc từ chiếc ghi-ta phím lõm, còn nhạc của Trúc Phương
là sản phẩm của một cây ghi-ta thùng.
vendredi 26 juillet 2019
jeudi 25 juillet 2019
mercredi 24 juillet 2019
Vũ Linh: Tranh cử dựa trên cái gì?
Cuộc vận động tranh cử tổng thống chỉ mới bước vào những trang đầu, chưa có gì ngã ngũ, nhất là về phiá đảng DC khi vẫn còn cả hai tá ứng cử viên tranh giành một cái ghế đại diện cho cả đảng.
Tranh cử tổng thống dĩ nhiên luôn luôn có hai khiá cạnh: khiá cạnh cá nhân, con người của ứng cử viên, và khiá cạnh chính sách, tổng thống đắc cử sẽ thi hành sách lược kinh bang tế thế nào.
Tranh cử tổng thống dĩ nhiên luôn luôn có hai khiá cạnh: khiá cạnh cá nhân, con người của ứng cử viên, và khiá cạnh chính sách, tổng thống đắc cử sẽ thi hành sách lược kinh bang tế thế nào.
mardi 23 juillet 2019
Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Quỳnh Giao – Giọng hát trong vắt như pha lê
Ca sĩ Quỳnh Giao sinh tại Vỹ Dạ của cố đô Huế năm 1946 với khuê danh
là Nguyễn Phước Công Tằng Tôn Nữ Ðoan Trang. Cô có giọng hát cao vút,
trong vắt như pha lê, có người gọi cô là “tiếng hát thủy tinh”.
Về cái tên Quỳnh Giao, trong một bài viết về nhạc sĩ Hoàng Trọng, chính ca sĩ Quỳnh Giao kể rằng ban đầu cô chọn nghệ danh là Quỳnh Dao khi được nhạc sĩ Hoàng Trọng mời cô hát thay cho mẹ (là danh ca Minh Trang), nhưng nhạc sĩ Hoàng Trọng cứ ghi thành Quỳnh Giao, làm cho cô cũng phải lấy tên mới với chữ G.
Về cái tên Quỳnh Giao, trong một bài viết về nhạc sĩ Hoàng Trọng, chính ca sĩ Quỳnh Giao kể rằng ban đầu cô chọn nghệ danh là Quỳnh Dao khi được nhạc sĩ Hoàng Trọng mời cô hát thay cho mẹ (là danh ca Minh Trang), nhưng nhạc sĩ Hoàng Trọng cứ ghi thành Quỳnh Giao, làm cho cô cũng phải lấy tên mới với chữ G.
Ca sĩ Quỳnh Giao
Quỳnh Giao tên
thật là Nguyễn Ðoan Trang, Pháp Danh Như Nghiêm, sinh năm 1946 tại làng
Vỹ Dạ, Huế, là con gái của nữ danh ca tân nhạc Minh Trang.
Khi mới 5 tuổi, thân phụ của bà qua đời, và người mẹ tái giá với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.
Nghệ sĩ Quỳnh Giao nổi tiếng ngay từ lúc thiếu thời, từng hát trên đài phát thanh quốc gia Sài Gòn, trong các chương trình của Ban Nhi Ðồng Kiều Hạnh.
Khi mới 5 tuổi, thân phụ của bà qua đời, và người mẹ tái giá với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.
Nghệ sĩ Quỳnh Giao nổi tiếng ngay từ lúc thiếu thời, từng hát trên đài phát thanh quốc gia Sài Gòn, trong các chương trình của Ban Nhi Ðồng Kiều Hạnh.
lundi 22 juillet 2019
Vũ Linh: Nội chiến trong đảng Dân Chủ
Cuộc chạy đua vào Tòa Bạch Ốc bên phiá đảng Dân Chủ bắt
đầu sôi động thật sự. Thời gian không còn bao lâu trong khi số ứng cử
viên còn quá nhiều, mà tỷ lệ hậu thuẫn của cụ Joe Biden lại quá lớn, bắt
buộc các ứng cử viên với hậu thuẫn thấp hơn phải ra tay trước khi quá
muộn
Bây giờ không còn là lúc lễ phép, kính lão đắc thọ gì nữa, tình đồng chí đồng rận hay tình bạn gì thì cũng phải nhường chỗ cho tham vọng cá nhân. Tức là đã đến lúc phải xăn tay áo đánh nhau chết bỏ thật rồi.
Cái gương bà Harris thành công nhờ đánh dập mặt ông ‘bạn gia đình’ Joe Biden, ai cũng thấy rõ nó hiệu quả như thế nào.
Đảng DC sẽ gặp rất nhiều vấn đề cực lớn. Trong khi bên CH, chỉ có ông Trump độc tấu dương cầm, khỏe ru.
Bây giờ không còn là lúc lễ phép, kính lão đắc thọ gì nữa, tình đồng chí đồng rận hay tình bạn gì thì cũng phải nhường chỗ cho tham vọng cá nhân. Tức là đã đến lúc phải xăn tay áo đánh nhau chết bỏ thật rồi.
Cái gương bà Harris thành công nhờ đánh dập mặt ông ‘bạn gia đình’ Joe Biden, ai cũng thấy rõ nó hiệu quả như thế nào.
Đảng DC sẽ gặp rất nhiều vấn đề cực lớn. Trong khi bên CH, chỉ có ông Trump độc tấu dương cầm, khỏe ru.
dimanche 21 juillet 2019
Những ca khúc của một thời kỷ niệm
Tôi còn nhớ một câu chuyện cách đây đã gần ba mươi năm. Một ngày giá
rét ở núi rừng thượng du miền Bắc Việt, chúng tôi một nhóm tù gồm mấy
anh em đang lang thang dọc bờ suối để chặt cho đủ chỉ tiêu một bó nứa
hai mươi cây. Khi đi ngang qua một ngôi nhà sàn của đồng bào thiểu số,
chúng tôi nghe một bài hát vẳng lại.
Về hiện tượng Trịnh Công Sơn
Mới đây có một bài viết tác giả đã bỏ công ra suy nghĩ phân tích khá kỹ càng những ca khúc Trịnh Cộng Sơn về cả mặt âm thanh lẫn lời lẽ. Mà nói chung là nêu ra nhiều điều không chỉnh. Có thể là vô lý, vô nghĩa nữa. Nhưng không thể không thừa nhận rằng nhạc TCS khá là được nhiều người ưa thích, vì những lý do khác nhau. Thời Việt Nam Cộng hòa, nhờ được truyền đi bởi giọng hát Khánh Ly độc đáo, còn thời Việt Cộng nhạc TCS được VC thổi lên vì lý do chính trị, nhất là từ sau đổi mới mở cửa ra ngoài theo tư bản, cho tới bây giờ.
samedi 20 juillet 2019
Bàn về Nhạc lính trong dòng chảy của Nhạc Vàng
Qua 70 năm âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20, chúng ta có nhiều loại
nhạc khác nhau, tùy cách phân định, tùy thời kỳ, hay tùy xu hướng: nhạc
tiền chiến, nhạc kháng chiến, nhạc xanh, nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc tình,
nhạc hùng, nhạc lính, nhạc sến, nhạc sang, nhạc chiến đấu, nhạc cách
mạng… Trong số đó, nhạc lính là một thể loại đặc biệt của dòng nhạc vàng
miền Nam.
Khát vọng hòa bình trong bài hát Qua Cơn Mê
Trong những bài nhạc vàng sáng tác trước 1975, có rất nhiều bài hát
nói về khát vọng hòa bình của người dân. Sau nhiều năm chinh chiến triền
miên, chứng kiến bao nhiêu khổ đau, chia lìa, lúc đó khát vọng chung
lớn nhất của mọi tầng lớp là có được một cuộc sống bình yên. Những người
nhạc sĩ đương thời đã viết thành bài hát để nói thay cho tâm tình đó,
nổi tiếng nhất là hai bài hát của nhạc sĩ Nhật Ngân là Qua Cơn Mê và Một
Mai Giã Từ Vũ Khi’.
vendredi 19 juillet 2019
Cuộc đời và sự nghiệp của “ông vua tango” Hoàng Trọng – Một thời Tiếng Tơ Đồng
Thế kỷ 20 qua đi, mang theo nhiều vì sao trong vòm trời âm nhạc Việt
Nam, vĩnh biệt thế gian nhưng dư âm nhiều tình khúc bất hủ vẫn còn rung
động bao trái tim thưởng ngoạn. Người nghệ sĩ tài hoa, đam mê nghệ
thuật, giữ được nhân cách trong vườn hoa nghệ thuật đó, với Tiếng Tơ
Ðồng vào cuối thập niên 50 đến 70, đánh dấu giai đoạn vàng son của nền
âm nhạc nước nhà, đó là nhạc sĩ của dòng nhạc trữ tình và tình tự quê
hương: Hoàng Trọng.
Bày tỏ tâm tư tình cảm với người bạn đồng nghiệp sống với nhau qua chiều dài của lịch sử âm nhạc, nhạc sĩ Phạm Duy nói:
“Hoàng Trọng đã từng phục vụ cho nền tân nhạc Việt Nam từ lúc phôi thai cho đến khi đã trưởng thành, tất cả đều có một hành trình rất phong phú… Trong đời tôi, chưa thấy ai nhu mì như nhạc sĩ Hoàng Trọng cả”.
Bày tỏ tâm tư tình cảm với người bạn đồng nghiệp sống với nhau qua chiều dài của lịch sử âm nhạc, nhạc sĩ Phạm Duy nói:
“Hoàng Trọng đã từng phục vụ cho nền tân nhạc Việt Nam từ lúc phôi thai cho đến khi đã trưởng thành, tất cả đều có một hành trình rất phong phú… Trong đời tôi, chưa thấy ai nhu mì như nhạc sĩ Hoàng Trọng cả”.
jeudi 18 juillet 2019
Cánh Hoa Yêu: Câu chuyện về bài hát Bolero của Hoàng Trọng
Cánh Hoa Yêu: Câu chuyện về bài hát Bolero của “ông vua tango” Hoàng Trọng cùng nữ tác giả Vĩnh Phúc
Nhạc sĩ Hoàng Trọng được giới nghệ sĩ Miền Nam đặt cho danh hiệu là “Ông Vua Tango”. Thật là một vinh hạnh hiếm hoi, khi trong giới văn nghệ mà lại được công nhận như một vị vua không ngai như vậy. Lý do khá dễ hiểu: Hoàng Trọng là người có nhiều ca khúc viết ở điệu Tango nhất. Bài nào cũng đặc sắc, mỗi bài một vẻ: Lạnh Lùng, Đường Về, Mộng Lành, Tiễn Bước Sang Ngang, Tình Đầu…
Nhạc sĩ Hoàng Trọng được giới nghệ sĩ Miền Nam đặt cho danh hiệu là “Ông Vua Tango”. Thật là một vinh hạnh hiếm hoi, khi trong giới văn nghệ mà lại được công nhận như một vị vua không ngai như vậy. Lý do khá dễ hiểu: Hoàng Trọng là người có nhiều ca khúc viết ở điệu Tango nhất. Bài nào cũng đặc sắc, mỗi bài một vẻ: Lạnh Lùng, Đường Về, Mộng Lành, Tiễn Bước Sang Ngang, Tình Đầu…
mercredi 17 juillet 2019
Chuyến Đò Vĩ Tuyến
Chuyến đò vĩ tuyến là tên bản nhạc nói về sự kiện vĩ tuyến 17 chia cắt
miền Bắc và miền Nam từ 1954 đến 1975 của nhạc sĩ Lam Phương.
Năm 1957, nhạc sĩ Lam Phương bắt đầu sáng tác mạnh về đề tài dòng người di cư từ miền Bắc vào Nam. Trong đó có: Nắng đẹp miền Nam (lời Hồ Đình Phương), Kiếp nghèo, Đoàn người lữ thứ... và tiêu biểu nhất là bài Chuyến đò vỹ tuyến.
Bài hát được quần chúng yêu thích, đặc biệt là những người di cư từ Bắc vào.Bài hát kể về một cô gái cô đơn trên con đò chở người yêu vượt sông Bến Hải vào miền Nam trong đêm. Lời nhạc bắt đầu bằng những hình ảnh xúc động "sương khuya rơi thắm ướt đôi vai", "vượt rừng vượt núi đến đầu làng, đò em trong đêm thâu sẽ đưa chàng sang vỹ tuyến"... Cuối cùng chỉ còn những tiếng hò nhỏ dần trong đêm "hò ơi, ơi hò..." và ước muốn "hồn đắm say chờ đón ngày anh về sưởi lòng nhau".
Năm 1957, nhạc sĩ Lam Phương bắt đầu sáng tác mạnh về đề tài dòng người di cư từ miền Bắc vào Nam. Trong đó có: Nắng đẹp miền Nam (lời Hồ Đình Phương), Kiếp nghèo, Đoàn người lữ thứ... và tiêu biểu nhất là bài Chuyến đò vỹ tuyến.
Bài hát được quần chúng yêu thích, đặc biệt là những người di cư từ Bắc vào.Bài hát kể về một cô gái cô đơn trên con đò chở người yêu vượt sông Bến Hải vào miền Nam trong đêm. Lời nhạc bắt đầu bằng những hình ảnh xúc động "sương khuya rơi thắm ướt đôi vai", "vượt rừng vượt núi đến đầu làng, đò em trong đêm thâu sẽ đưa chàng sang vỹ tuyến"... Cuối cùng chỉ còn những tiếng hò nhỏ dần trong đêm "hò ơi, ơi hò..." và ước muốn "hồn đắm say chờ đón ngày anh về sưởi lòng nhau".
mardi 16 juillet 2019
lundi 15 juillet 2019
Khúc Lan, Người Nghệ Sĩ Chới Với Trên Giòng Nhạc
Nước Bỉ, vùng nói, viết ngôn ngữ Pháp, có một người tên là Jacques Brel.
Cái tên Jacques Brel trở thành bất hủ, khi sống; bất tử, khi chết. Như
chàng vẫn tồn tại với cuộc đời. Như chàng đã lơ lửng trong hư vô. Như
chàng muôn thủa ở lại. Như chàng vĩnh viễn ra đi. Ne me quittes pas. Chàng bay vào nhạc sử, cùng Edith Piaff... Lừng lững. Vẻ vang. Ne me quittes pas.
Đừng bỏ anh. Chàng hát ? Không đúng. Chàng diễn tả lời ca ? Hơi hơi
đúng. Chàng kể lể tâm sự của chàng và của chúng ta ? Hoàn toàn đúng.
Jacques Brel, nhạc sĩ tài ba ? Chẳng phải. Jacques Brel, ca sĩ tuyệt vời
? Chẳng phải. Thế Jacques Brel, cái gì vậy ? Jacques Brel là Jacques
Brel. Chàng soạn những ca khúc truyền đạt tận đáy tâm hồn nhân loại.
Chàng bắt chúng ta ngậm ngùi cảm động. Chúng ta cảm động ngậm ngùi.
Chàng bắt chúng ta sướt mướt khóc lóc. Chúng ta khóc lóc sướt mướt.
Chàng bảo chúng ta yêu thương nồng nàn. Chúng ta nồng nàn yêu thương.
Chàng bào chúng ta quên hết thù hận. Chúng ta quên hết hận thù. Để cởi
mở tấm lòng chân thật, mà sống đời Chân Thiện Mỹ. Nhất rồi, Jacques Brel
!
samedi 13 juillet 2019
Cái Chết Trong Ca Khúc Phạm Duy.
Phạm Duy là một nhạc sĩ sáng tác mãnh
liệt về khắp các mặt của cuộc đời, nhưng lại luôn luôn nhắc đến cái
chết, tuồng như ông thấy chết cũng là một hình thái biểu hiện sự sống.
Ngay từ khi còn rất trẻ, trong khi say sưa viết lên cái khí thế bừng
bừng đánh quân ngoại xâm giữa thời điểm 1945, ông cũng đã mường tượng
đến sự chết rồi. Ông vừa viết xong bài Xuất Quân lẫm liệt Ngày bao hùng
binh tiến lên thì đã nghĩ ngay đến hình ảnh ma quái của những Chiến Sĩ
Vô Danh
vendredi 12 juillet 2019
Nữ nhạc sĩ xinh đẹp Khúc Lan – Hiện tượng của làng nhạc hải ngoại thập niên 80
Nhắc đến Khúc Lan, người yêu nhạc thường nhớ ngay đến
những bài nhạc ngoại lời Việt được yêu thích trong các thập niên 80 và
90. Đó là những bài nhạc Pháp, nhạc Hoa và cả nhạc Nhật, nổi tiếng nhất
là Chiếc Lá Mùa Đông, Tàn Tro, Sa Mạc Tình Yêu, Tình Nồng, Dĩ Vãng Nhạt
Nhoà, Một Thuở Yêu Người, Những Lời Dối Gian…
mardi 9 juillet 2019
Duy Khánh – Người lính già xa quê hương
Đã từ lâu lắm, tôi muốn viết về nhạc vàng; không phải là dưới góc
nhìn của những ‘chứng-nhân-lịch-sử’ (những con người sinh ra, lớn lên và
trưởng thành, yêu, chia tay, nhớ thương và ghét hận cùng với những lời
ca, giai điệu ấy), mà bằng góc nhìn của một người trẻ chào đời khi đất
nước không còn trong cơn binh loạn, chỉ biết đến dòng nhạc ấy qua những
băng, đĩa, tài liệu còn sót lại.
lundi 8 juillet 2019
Hoàn cảnh sáng tác bài hát “Dấu Đạn Thù Trên Tường Vôi Trắng”
Tình yêu là đề tài muôn thuở trong thơ ca và âm nhạc. Riêng trong
nhạc vàng, tình yêu trong thời chiến là chủ đề mà có rất nhiều bài hát
nổi tiếng. Tình yêu đẹp nhưng buồn, xót xa, trôi theo vận nước điêu
linh, rồi có khi phải sinh ly tử biệt.
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh có viết nhiều bài hát như vậy, nổi tiếng nhất là Tình Thiên Thu Của Nguyễn Thị Mộng Thường, và 1 bài hát ít được biết đến hơn, nhưng cũng rất hay là Dấu Đạn Thù Trên Tường Vôi Trắng.
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh có viết nhiều bài hát như vậy, nổi tiếng nhất là Tình Thiên Thu Của Nguyễn Thị Mộng Thường, và 1 bài hát ít được biết đến hơn, nhưng cũng rất hay là Dấu Đạn Thù Trên Tường Vôi Trắng.
samedi 6 juillet 2019
TT TRUMP VÀ DÂN TỴ NẠN VIỆT - Vũ Linh
Mới đây, khi TT Trump tổ chức buổi
lễ phát động cuộc vận động tranh cử lần thứ nhì tại Orlando, Florida, có một cặp
vợ chồng Việt đã chen vào hàng ghế ngay sau lưng TT Trump và phất được lá cờ
vàng ba sọc đỏ mà cả nước đã nhìn rõ.
Gây sôi nổi lớn. Những người Việt ủng
hộ TT Trump mừng rỡ hân hoan, trong khi những người Việt chống TT Trump thì đả
kích là khùng. Với những người cuồng chống Trump thì họ không nhìn thấy lá cờ
vàng, vì chỉ nhìn thấy mặt
Trump là phát cuồng rồi.
Diễn văn Ngày Độc lập của TT Trump
Ngày hôm nay, chúng ta sát lại gần
nhau với tư cách là một quốc gia cùng với lời chào đặc biệt tới nước Mỹ.
Chúng ta tán dương lịch sử, nhân dân và những anh hùng vĩ đại đã tự hào
bảo vệ lá cờ của chúng ta – những người đàn ông và phụ nữ dũng cảm của
quân đội Mỹ.
vendredi 5 juillet 2019
Tổng thống Trump chào mừng Ngày Độc lập với bài diễn thuyết phi chính trị
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát biểu trước hàng ngàn người Mỹ tại thủ đô Washington trong buổi lễ được ông đặt tên là “Chào nước Mỹ” vào Ngày độc lập 4/7. Bài phát biểu phi chính trị ca ngợi di sản Mỹ, những người lính trong lực lượng vũ trang đã hy sinh vì đất nước, và cam kết về một tương lai tốt đẹp hơn cho người Mỹ ở phía trước.
“Ngày hôm nay, chúng ta sát lại gần nhau với tư cách là một quốc gia cùng với lời chào đặc biệt tới nước Mỹ. Chúng ta tán dương lịch sử, nhân dân và những anh hùng vĩ đại đã tự hào bảo vệ lá cờ của chúng ta – những người đàn ông và phụ nữ dũng cảm của quân đội Mỹ”, ông Trump nói trước đám đông chật kín khu tưởng niệm Lincoln tại Washington, bất chấp trời mưa nặng hạt.
“Ngày hôm nay, chúng ta sát lại gần nhau với tư cách là một quốc gia cùng với lời chào đặc biệt tới nước Mỹ. Chúng ta tán dương lịch sử, nhân dân và những anh hùng vĩ đại đã tự hào bảo vệ lá cờ của chúng ta – những người đàn ông và phụ nữ dũng cảm của quân đội Mỹ”, ông Trump nói trước đám đông chật kín khu tưởng niệm Lincoln tại Washington, bất chấp trời mưa nặng hạt.
NHẠC SĨ HỒNG DUYỆT VÀ CA KHÚC DUY NHẤT - ĐƯỜNG CHIỀU !
Trong tân nhạc Việt Nam ,có một số trường hợp nhạc sĩ có duy nhất một sáng tác được công chúng biết đến, là ca khúc để đời sống mãi trong nhiều thập niên : có thể kể đến Tình Lỡ của Thanh Bình, Gợi Giấc Mơ Xưa của Lê Hoàng Long, Em Tôi của Lê Trạch Lựu và Đường Chiều của Hồng Duyệt .
Ngoài Thầy giáo - Ns Lê Hoàng Long nổi tiếng với một tác phẩm duy nhất để đời là Gợi Giấc Mơ Xưa, trường trung học Ngô Quyền ở Biên Hoà còn một Thầy giáo - ns khác ,cũng nổi tiếng chỉ với một tác phẩm để đời duy nhất, đó là Thầy Dương Hồng Duyệt ( tức Ns Hồng Duyệt ) với bài hát Đường Chiều nổi tiếng qua giọng ca Duy Khánh .
Ngoài Thầy giáo - Ns Lê Hoàng Long nổi tiếng với một tác phẩm duy nhất để đời là Gợi Giấc Mơ Xưa, trường trung học Ngô Quyền ở Biên Hoà còn một Thầy giáo - ns khác ,cũng nổi tiếng chỉ với một tác phẩm để đời duy nhất, đó là Thầy Dương Hồng Duyệt ( tức Ns Hồng Duyệt ) với bài hát Đường Chiều nổi tiếng qua giọng ca Duy Khánh .
mercredi 3 juillet 2019
Tổng Thống Donald J. Trump - Một Trang Sử Vĩ Đại
Tổng Thống Donald J. Trump - Một Trang Sử Vĩ Đại
Không phải huyền thoại mà là sự thật dưới
ánh mặt trời… nạn
nhân của thời đại trở thành người làm nên lịch sử vĩ đại nhất thế giới.
Là nạn nhân, thật chẳng ngoa chút nào. Từ
khi ông Trump bắt đầu vận động bầu cử, từ ngữ tồi tệ nhất dùng cho tính tình,
nhân cách hoặc cho cả súc vật cũng được cái gọi là truyền thông dòng chính
(TTDC), nay đã chết danh là truyền thông thiên tả, truyền thông thổ tả (TTTT)
chửi mắng xỉ vả ông như kinh nhật tụng hàng ngày. Chẳng những ông bị ngăn chặn,
triệt hạ cá nhân, kể cả kích động, xúi giục ám sát, của TTTT mà cả chính sách của
ông cũng bị Dân Chủ lăn đá cản đường… Kể cả ngày không hết chuyện.
mardi 2 juillet 2019
Canh bạc Trumpian.
Canh bạc Trumpian.
“Thật là độc đáo,” Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo vừa mỉm cười và kể lại với ký giả Charles Hunt của tờ Washington Times rằng: “Ông Trump nhìn thẳng vào vấn đề và nói rằng: Nếu như chúng ta cứ giữ cách đánh giống như cách thức xưa nay thường làm, thì những bước đi đem ra đặt cược đều bị lộ diện, khả năng thành công gần như là không. Hay chúng ta hãy thử tiến đến từ một hướng khác."
“Thật là độc đáo,” Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo vừa mỉm cười và kể lại với ký giả Charles Hunt của tờ Washington Times rằng: “Ông Trump nhìn thẳng vào vấn đề và nói rằng: Nếu như chúng ta cứ giữ cách đánh giống như cách thức xưa nay thường làm, thì những bước đi đem ra đặt cược đều bị lộ diện, khả năng thành công gần như là không. Hay chúng ta hãy thử tiến đến từ một hướng khác."
NHỮNG BƯỚC CHÂN LỊCH SỬ
NHỮNG BƯỚC CHÂN LỊCH SỬ
Khi Trump bước 18 bước qua bên kia lằng ranh khu phi quân sự về phía Bắc Hàn, ông là người tổng thống Mỹ đầu tiên làm việc này.Một việc không chuẩn bị trước, và hơi bất ngờ sau đại hội G-20, trong khi viếng thăm Nam Hàn ông ngỏ ý muốn gặp Kim Jong Un ở khu phi quân sự.
Kim xuất hiện ở khu phi quân sự để gặp Trump. Hai người bắt tay và Kim mời Trump bước qua biên giới Bắc Hàn. Sau đó hai người có cuộc họp ngắn ở phía Nam Hàn.
Khi Trump bước 18 bước qua bên kia lằng ranh khu phi quân sự về phía Bắc Hàn, ông là người tổng thống Mỹ đầu tiên làm việc này.Một việc không chuẩn bị trước, và hơi bất ngờ sau đại hội G-20, trong khi viếng thăm Nam Hàn ông ngỏ ý muốn gặp Kim Jong Un ở khu phi quân sự.
Kim xuất hiện ở khu phi quân sự để gặp Trump. Hai người bắt tay và Kim mời Trump bước qua biên giới Bắc Hàn. Sau đó hai người có cuộc họp ngắn ở phía Nam Hàn.
Inscription à :
Articles (Atom)