vendredi 30 juin 2023
mardi 27 juin 2023
Nửa Hồn Xuân Lộc - Nguyễn Phúc Sông Hương
lundi 26 juin 2023
Đắng Cay Của Một Người Tù
Nhà văn Duyên Anh tên thật là Vũ Mộng Long, những bút hiệu khác là Thương Sinh, Mõ Báo…Ông sinh ngày 16 tháng 8 năm 1935 tại làng Tường An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Xuất thân trong một gia đình nghèo. Di cư vào Nam năm 1954, ông từng làm đủ nghề : giữ xe đạp, quảng cáo cho gánh xiệc bán thuốc kiểu Sơn Đông mãi võ, kèm trẻ tư gia, theo Đại Việt Duy Dân lên Ba nmê thuột làm cách mạng được vài tháng bỏ xuống Long Xuyên dạy học ở các trường bán công Hòa Hảo được một thời gian lại về Mỹ Tho mở lớp trường dạy đàn guitare tại gia, rồi lại bỏ trở về Sài Gòn.
dimanche 25 juin 2023
LỜI CẦU NGUYỆN CỦA RỪNG - Phan Nhật Nam
jeudi 22 juin 2023
Nhớ về giọng ngâm Hồ Điệp – Cánh bướm đã lạc giữa rừng đêm
Hồ Điệp, cánh bướm bên trời - Bích Huyền
dimanche 18 juin 2023
DẠ QUỲNH
samedi 17 juin 2023
Nói về người Thượng, người Việt và Cao Nguyên
“GIÁ CHÚNG TA GIỮ TÂY NGUYÊN NHƯ MỘT BHUTAN” - Nhà văn Nguyên Ngọc
vendredi 16 juin 2023
THÁNG SÁU TRỜI MƯA….
BỨC TƯỢNG “QUYẾT THẮNG”
jeudi 15 juin 2023
ÁO HỌC TRÒ VÀ ÁO TRẬN - Như Thương
mardi 13 juin 2023
Mười Hai Tháng Sáu – Vũ Hoàng Chương
dimanche 11 juin 2023
70 Năm Tình Ca Việt Nam
samedi 10 juin 2023
Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn
Một trong bốn tứ trụ thơ
Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn sinh năm 1937 tại Dư Khánh, Ninh Thuận. Ông còn được biết qua bút hiệu Sao Trên Rừng. Ông làm thơ rất sớm và đã in ra nhiều tập thơ và truyện ngắn từ đấu những năm 60 cho tới năm 1973. Ông có bài viết đăng trên những tạp chí hay các tờ chuyên đề rất nổi tiếng của miền Nam như Thế Kỷ Hai Mươi, Khởi Hành, Bách Khoa, Sáng Tạo, Thời Tập, Thời Nay, Trình Bày, Đối Diện, Mai, Văn, Văn Nghệ…Giới văn nghệ miền Nam lúc ấy xem ông là một trong bốn tài năng thi ca mà có người gọi là tứ trụ thơ gồm: Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn, Thanh Tâm Tuyền và Tô Thùy Yên. Bên cạnh đó ông còn nổi tiếng với tính lập dị và rất nhiều người cho rằng ông với Bùi Giáng và Phạm Công Thiện nhập lại thành những dị nhân trong văn học.
vendredi 9 juin 2023
Minh Đức Hoài Trinh: kiếp nào có yêu nhau
Cuộc đời của nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh qua loạt ảnh hiếm chưa từng được công bố
Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh được biết đến nhiều trong âm nhạc với 2 bài hát nổi tiếng Kiếp Nào Có Yêu Nhau và Đừng Bỏ Em Một Mình, là những tuyệt phẩm nhạc trữ tình của nhạc sĩ Phạm Duy phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh trong những năm thập niên 1960.
Mây Trên Đèo Hải Vân - Minh Đức Hoài Trinh
Tết Mậu Thân 1968 là nỗi ám ảnh kinh hoàng cho người dân Huế
Tôi xem hình và bài phóng sự của người người phóng viên đồng nghiệp là Trọng Kim của phóng viên chiến trường Minh Đức Hoài Trinh, hãy đi trở về Huế để chia sẻ nỗi đau này với dân tộc. Nhà báo Minh Đức Hoài Trinh cộng tác với đài phát thanh Pháp ORTF (Office de la Radiodiffusion et Television Francaise, tiền thân của đài RFI), bà phụ trách tin tức Việt Nam cho đài. Nhân kế hoạch tái chiếm Quảng Trị và Thừa Thiên năm 1968, bà và đoàn chuyên viên theo cánh quân Hoa Kỳ, Sư đoàn 1 Không Kỵ (The 1st Cavalry Division). Trong cuộc phản công lại chiến dịch Tổng Tấn Công Tết Mậu Thân của Cộng Sản(CSVN), cuối tháng Giêng năm 1968 quân Bắc Việt tung đợt Tổng Tấn Công vào ngay dịp Tết. Tết theo thông lệ là dịp lễ đón mừng năm mới cổ truyền tại Việt Nam, bao giờ cũng là thời gian thanh bình. Cuộc tấn công qui mô của CSVN đã khiến giới chức Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ phải sửng sốt khi quân CSVN âm mưu tấn công tiến chiếm Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Sài Gòn.
jeudi 8 juin 2023
Trăng, Sao và Sương - Cao Minh Hưng
Trăng, Sao và Sương - Cao Minh Hưng
Một chút kỷ niệm với chị Minh Đức Hoài Trinh - Nguyễn Hữu Nghĩa
Và chúng tôi thân nhau như thế, như hai người bạn nhỏ. Chị tin cậy tôi là người quý mến và bảo vệ chị khi gặp khó khăn. Và tôi làm nhiệm vụ của tôi như một đứa em vạm vỡ đối với một bà chị yếu mềm.
mercredi 7 juin 2023
MỘT CHIỀU LẠ VỚI TRẦN QUANG LỘC
“Về Đây Nghe Em” và “Có Phải Em Mùa Thu Hà Nội” của nhạc sĩ Trần Quang Lộc
Nhạc của ông không bị lệ thuộc thời gian. Ca khúc “Có Phải Em Mùa Thu Hà Nội” tuy được sáng tác vào năm 1972 nhưng người nghe khó phân biệt được nó với những ca khúc về Hà Nội trong thời gian gần đây.
Cũng tương tự, nhạc phẩm “Về Đây Nghe Em” tuy xuất hiện trước năm 1975, nhưng người nghe hải ngoại 40 năm sau vẫn tưởng Trần Quang Lộc sáng tác cho mình!
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc
Những tác phẩm nổi tiếng của Trần Quang Lộc như "Về Đây Nghe Em", "Em Còn Nhớ Huế Không", "Có Phải Em Mùa Thu Hà Nội", "Chợt Nghe Em Hát" vẫn đang được ái mộ mặc dù đã được sáng tác nhiều năm về trước.
mardi 6 juin 2023
lundi 5 juin 2023
Dấu Ấn "Cung Tiến" - KÝ GIẢ LÔ RĂNG
Nhạc sĩ Cung Tiến và những sáng tác và hoạt động
Nhạc sĩ Cung Tiến và những sáng tác và hoạt động âm nhạc trong những thập niên qua
Mặc Lâm, phóng viên đài RFAChương trình văn Học Nghệ Thuật tuần này Mặc Lâm kính mời quý vị theo dõi buổi nói chuyện với nhạc sĩ Cung Tiến về những sáng tác cũng như hoạt động âm nhạc của ông trong những thập niên qua.
Nhạc sĩ Cung Tiến tên thật là Cung Thúc Tiến, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thời kỳ trung học, Cung Tiến học xướng âm và ký âm với hai nhạc sĩ nổi tiếng Chung Quân và Thẩm Oánh. Trong khoảng thời gian 1957 đến 1963, Cung Tiến du học ở Australia ngành kinh tế và ông có tham dự các khóa về dương cầm, hòa âm, đối điểm, và phối cụ tại nhạc viện Sydney.
Những Ca khúc Cung Tiến - Bích Huyền
Trong những năm 1970 đến 1973, với một học bổng cao học của Hội đồng Anh (British Council) để nghiên cứu kinh tế học phát triển tại đại học Cambridge, Anh, ông đã dự các lớp nhạc sử, nhạc học, và nhạc lý hiện đại tại đó.
Nhạc sĩ Cung Tiến và những sáng tác
Hương Xưa, Mắt Biếc nhớ Đôi Bờ
Cô Tô, Lệ Đá Xanh Hoài Cảm
Tấu khúc ngư trầm Nguyệt Cầm tơ
Bảy ca khúc có tên trong bài tứ tuyệt trên chưa phải là trọn vẹn gia tài âm nhạc của Cung Tiến, tuy nhiên, chúng phải được kể là những nhạc phẩm đặc sắc nhất mà ông để lại cho đời, nhất là những tuyệt phẩm mang âm hưởng bán cổ điển độc đáo, sang trọng, quý phái như “Hương Xưa”, “Nguyệt Cầm”, “Lệ Đá Xanh”. (Nguyễn Hoàng Dũng)
Cung Tiến và Hoài Cảm, Thu Vàng, Hương Xưa
Chờ nhau hoài cố nhân ơi!
Sương buồn che kín nguồn đời
Hẹn nhau một kiếp xa xôi
Nhớ nhau muôn đời mà thôi!
LỆ ĐÁ XANH - MỘT BÀI THƠ, HAI BÀI HÁT
Trong khi nhạc sĩ Cung Tiến hầu như sử dụng toàn bộ lời thơ thì nhạc sĩ Phạm Đình Chương chỉ mượn ý, hay đúng hơn là chỉ một câu trong bài thơ: