mercredi 29 septembre 2021
mardi 28 septembre 2021
Nhà văn Võ Phiến, người hồi sinh nền văn học miền Nam
Đặng Tiến - Chim và Rắn : cái nhìn tương đối trong văn chương Võ Phiến
Sau khi mình chết mà con cháu có làm tới quận công, sao bằng đang sống mà gặp được sự chung tình. (Võ Phiến) Tạp chí Văn học (Cali) có lần đã đăng một tạp luận của Võ Phiến : « Đối thoại về thịt cầy ». Người quen đọc Võ Phiến sẽ ngạc nhiên : cái gì vậy cà ? Xưa nay có bao giờ nghe Võ Phiến đòi đối thoại ? Hai chữ đối thoại nó lơ láo trong từ vựng Võ Phiến. Và sao lại đối thoại về thịt cầy, một món ăn mà ông chưa chắc đã sành ? Ông đã viết về thịt ếch, thịt rắn, thịt rùa, có nghe chuyện thịt cầy bao giờ đâu ? Chắc là ông ngụ ý cái gì đây. Tôi lại có dịp suy nghĩ thêm về tác phẩm Võ Phiến.
Lễ tưởng niệm nhà văn Võ Phiến - 'ông già tinh quái'
Nhà văn Võ Phiến, người hồi sinh nền văn học miền Nam - Mặc Lâm, RFA
Nhà văn Võ Phiến qua đời tại California - Mặc Lâm, RFA
Võ Phiến là cây bút nổi tiếng của văn học Việt Nam từ thập niên 60 khi cuộc chuyển mình giữa hai luồng tư tưởng tự do và cộng sản lên tới đình cao nhất. Tác phẩm của ông để lại cho Văn học Việt Nam đồ sộ không những ở con số của các trang sách mà trong từng trang sách ấy chứa đựng sự sáng tạo, trăn trở với văn học, với con đường đất nước đã lặn lội qua nhiều chế độ.
Để tưởng nhớ ông, Mặc Lâm có cuộc trao đổi với nhà phê bình văn học Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc, người đã theo dõi và viết nhiều chuyên đề về nhà văn Võ Phiến.
samedi 25 septembre 2021
GỎI KHÔ BÒ CỦA “ÔNG GIÀ CHEMISE NOIRE”. - Phạm Công Luận
Một truyện ngắn đăng trên báo Tuổi Ngọc trước 1975 có chi tiết đáng nhớ. Chàng trai trong truyện đi chuyến công tác vào Sài Gòn. Khi quay ra miền Trung, tới đèo Hải Vân anh chợt thấy tiếc vì chưa kịp ăn món gỏi khô bò của “ông già áo đen” ở khu nước mía Viễn Đông đường Pasteur, Sài Gòn. Anh đã tìm cách quay lại Sài Gòn để thực hiện ước mơ ấy...
vendredi 24 septembre 2021
Khỏa thân bên cây đàn
mardi 21 septembre 2021
Như chỉ mới hôm qua – quả đắng, quả ngọt.- Bùi Bích Quyên
VÀNG XƯA ĐẦY DẤU CHÂN Nguyễn Đức Tùng
lundi 20 septembre 2021
Tiếng Hát Thu Vàng
samedi 18 septembre 2021
Tình khúc Xưa
Quỳnh Hương
jeudi 16 septembre 2021
Bài hát “Khi Xa Sài Gòn” (Kim Tuấn – Lê Uyên Phương) và những điều ít người biết
Nhạc sĩ Lê Uyên Phương rất hiếm khi viết nhạc từ lời thơ, hầu hết các ca khúc nổi tiếng của ông đều tự viết lời. Còn ca khúc Khi Xa Sài Gòn – Lê Uyên Phương là một bài nhạc phổ từ thơ Kim Tuấn, với phần lời nhạc gần như được giữ nguyên từ bài thơ.
dimanche 12 septembre 2021
Cho Em Quên Tuổi Ngọc – Câu chuyện đằng sau một tuyệt tác
Nữ danh ca Bạch Yến kể, khi nhạc sĩ Lam Phương hoàn thành xong tác phẩm này, ông đến gặp Bạch Yến và nói rằng ông sáng tác Cho Em Quên Tuổi Ngọc là dành riêng cho giọng ca Bạch Yến. Tuy nhiên ông chỉ sáng tác bài này cho Bạch Yến hát thôi, còn nội dung về người con gái trong bài hát là viết về người khác.
vendredi 10 septembre 2021
NHỮNG NHẠC PHẨM PHỔ THƠ ĐINH HÙNG
Châu Đình An ghi lại cuộc đời mình bằng âm nhạc
Nhìn lại quãng đời trôi nổi của mình từ thuở niên thiếu, Châu Đình An đã dùng âm nhạc để ghi lại, và khán thính giả đã đến nghe anh trải tâm tình qua các nhạc bản trình bày trong “Đêm tình ca Châu đình An” tổ chức tại Houston hôm 6 tháng này.
Đây là dịp anh giới thiệu cuốn CD “Em ở lại, sóng trôi đời tôi” gồm 10 ca khúc do chính anh hòa âm và thâu thanh, cùng với tuyển tập nhạc “Tình ca Châu đình An: Tả tơi - vực thẳm - ánh sáng” gom lại khoảng 100 trong số hơn 200 nhạc bản đã viết.
jeudi 9 septembre 2021
NGUYỄN ÐỨC QUANG với du ca một thời
mercredi 8 septembre 2021
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang và ca khúc “Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ”
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn và ca khúc “Sài Gòn Niềm Nhớ Không Tên”
lundi 6 septembre 2021
Hướng về quê hương
dimanche 5 septembre 2021
Người bán "liêm sĩ" - Tiểu Tử
vendredi 3 septembre 2021
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Phụng
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Phụng (1930-1999)
Nhạc sĩ Văn Phụng là một trong những nhạc sĩ thời kỳ đầu của tân nhạc Việt Nam, cũng là nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng nhất của Sài Gòn trước năm 1975. Thời kỳ dĩa nhựa thịnh hành trong thập niên 1960, nhạc sĩ Văn Phụng cũng là người hòa âm nhiều nhất thời đó, cùng với các nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng khác như Nghiêm Phú Phi, Y Vân, Lê Văn Thiện. Chính Văn Phụng là người đầu tiên sáng tạo ra lối hòa âm chậm rãi cho các bài nhạc phổ thông đại chúng từ cuối thập niên 1950, là tiền đề cho sự ra đời của dòng nhạc vàng thịnh hành sau đó.
jeudi 2 septembre 2021
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Phụng (1930-1999)
Văn Phụng, một đời cho Âm Nhạc
mercredi 1 septembre 2021
Nhạc sĩ Minh Kỳ
Nhạc sĩ Minh Kỳ sinh năm 1930, tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, là cháu đời thứ năm của vua Minh Mạng, có vai vế ngang với vua Bảo Đại, và là người con duy nhất của một gia đình khá giả thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn ở Nha Trang.
Nhạc sĩ Minh Kỳ – Người nhạc sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh
Minh kỳ là một nhạc sĩ tiêu biểu của các тìɴн khúc Bolero vang bóng một thời, người đã để lại cho đời những тìɴн khúc ngọt ngào, say đắm về тìɴн yêu và cũng тнể hiện những cay đắng тìɴн đời. Ông là tác giả của hàng loạt ca khúc иổi tiếng cho đến ngày nay như: Sầu tím тнιệp hồng, Trở về cát bụi, Chuyện ba mùa mưa, Tình đời, Thương về xứ Huế, Tiếng hát học trò… Ông để lại cho đời hàng trăm ca khúc иổi tiếng. Tuy tài hoa là thế nhưng cuộc đời ông khá ngắn ngủi, ra đi khi mới ngoài tứ tuần (45 tuổi).
Cái chết oan khuất của nhạc sĩ Minh Kỳ
“Nha Trang là miền quê hương cát trắng. Có những đêm nghe vọng lại, ầm ầm tiếng sóng xa đưa. Nha Trang cánh đồng bao la bát ngát. Hương quê dâng lên ngào ngạt, hòa cùng sức sống yên vui… Ai ơi, người về cho ta nhắn với. Nha Trang quê hương dịu hiền, ngàn đời lòng tôi mến yêu…”
Ai đã sinh ra và lớn lên ở Nha Trang, hoặc đã từng ghé lại đây đôi lần, đều không quên bài hát dễ thương này, mà cả một thời gian gần hai thập niên, đài phát thanh Nha Trang đã dùng làm nhạc hiệu mở đầu. Cuối tháng 3, 1975, Nha Trang bị nhận chìm trong làn sóng đỏ. Người Nha Trang đã cùng chịu chung số phận. Kẻ bị giết, người bị tù đày, gia đình, bè bạn, thầy trò, chia ly tan tác.