mercredi 30 septembre 2015

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 5) - Nỗi đau Cải Cách






Những sự thật không thể chối bỏ (phần 4)-Bán nước trong thân phận kẻ chư hầu

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi34Em01wRd1rRjEe8yCqMF9ODlbT3cEEQmeCjXT2TOvXN9LNgzXSa-Towxxci0sjjGDNMRB7Lo135qRy0tADMzGm1Yza2K9xAYhMbgJNdUWt6Reu-78LTkFuB79d8FZs364wZSLhJ9EA8/s1600/hochiminh-maotrachdong03-danlambao.jpg


Những sự thật không thể chối bỏ (phần 4)
Bán nước trong thân phận kẻ chư hầu
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3) - Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3) - Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgYBeowVosnEzPnhbn4cMfEqkg3B3uA2KFcONRHv_VGR3m2aobm6paHZiJuQNiyByRqwclMPZ9edSFaWrZ6HShjLLELjRU2J7QtDnzm1YrblmKOqGbsKquyfsdCU_YoC7IyrfrVzc-w4OU/s1600/Hochiminh-33-danlambao.jpg 

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 3)
Bác, đảng đã bán những gì và để làm gì?
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 2) - Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEib2gJLQmVaSSWmaKpr_7I_KHpgOLQepgcRnebJvmOb1M7PJuEGvaLnIxXq6y0ZcsbfWpjDxy7qBnq1jK7MgBDacRwEltK4CrGYZnOGrxPeHhFaQ4U2-RXOf4O2xhS9bpQoRJzbq5cunfU/s1600/Phamvandong-hochiminh.jpg


Những sự thật không thể chối bỏ (phần 2)
Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958
Tác giả Đặng Chí Hùng
Thực hiện Audio Lam Sơn 719

Những sự thật không thể chối bỏ (phần 1)




Những sự thật không thể chối bỏ (phần 1)





Lam Sơn 719 thực hiện

 

lundi 7 septembre 2015

Từ hình ảnh em bé Syria, nghĩ đến những em bé miền Nam Việt Nam - Khuất Đẩu

Một bức ảnh gây xúc động thế giới. Xúc động vì mái tóc đen mướt của em. Vì chiếc áo đỏ, quần xanh em mặc. Vì đôi giày em mang. Cứ như em vừa ăn mừng sinh nhật thứ ba cùng bố mẹ. Và nhất là cái dáng em nằm nghiêng nghiêng trên bờ cát. Nếu không có những ngọn sóng lừng lững đang tiến vào bờ, cứ tưởng như em đang nằm ngủ.
Mà em đang ngủ thật, một giấc ngủ dài không bao giờ thức dậy nữa.
Từ bức ảnh này, người ta ồn ào lên tiếng nguyền rủa bọn buôn người, kết án chính phủ các nước giàu có châu Âu đã không tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ. Đài truyền hình Việt Nam cũng lớn tiềng, bảo phải tìm cho ra cội nguồn của cuộc khủng hoảng nói trên, truy tìm thủ phạm của những kẻ đã khiến hàng vạn người liều chết vượt biên.

dimanche 6 septembre 2015

Cậu bé Aylan Kurdi ngủ quên trên bờ biển Bodrum


Cậu bé Aylan Kurdi ngủ quên trên bờ biển Bodrum 

“Cậu bé ngủ” trên bờ biển và cơn thức tỉnh lương tri
" Gia đình cậu bé người Syria: Aylan Kurdi (3 tuổi) lênh đênh trên một con thuyền tị nạn trên đường đến Hy Lạp thì bị sóng đánh lật. Cùng thiệt mạng với Aylan có anh trai Galip (5 tuổi) và mẹ em, Rehan (35 tuổi) cùng 12 người khác.
Sự việc vừa xảy ra vào ngày 2/9. Bức ảnh Aylan- cậu bé ngủ bên bờ biển được chụp bởi nhiếp ảnh gia Nilufer Demir. "Khi nhận ra chẳng thế làm cậu bé sống lại, tôi nghĩ mình phải chụp tấm hình này để thế giới thấy được thảm kịch. Tôi hy vọng tác động mà bức ảnh tạo ra sẽ giúp mang lại một giải pháp"- Nilufer Demir chia sẻ."

Aylan, nỗi đau của nhân loại!

Thi thể Aylan. Ảnh www.ibtimes.co.ukHình ảnh thi thể hai em bé người Syria trôi dạt vào bờ biển phía tây nam Thổ Nhĩ Kỳ đã được đăng và bình luận trên mọi phương tiện truyền thông toàn cầu. Nó như một cú sốc, một cái tát đau nhói vào lương tâm của nhân loại. Tờ The Guardian đã tóm tắt “Tất cả sự ghê tởm của thảm kịch nhân loại đang diễn ra dọc theo bờ biển châu Âu”.
Aylan Kurdi chỉ mới 3 tuổi. Bé cùng ba mẹ và anh trai Ghalib (5 tuổi) bỏ chạy cuộc chiến đầy bạo lực nơi quê nhà. Aylan, Ghalib cùng với người mẹ đã bị chết đuối khi con thuyền mong manh chở hàng chục người trên con đường tìm tự do bị chìm tại Địa Trung Hải. Thi thể Aylan nằm bên bờ biển, giữa những làn sóng nhỏ vỗ lăn tăn như thể đang đắm chìm trong một giấc ngủ an lành đã khiến cho mọi trái tim dẫu băng giá, dẫu có vô tình đến đâu cũng không thể thờ ơ và chạnh lòng. Tuổi thơ của Aylan và Ghalib lẽ ra phải là những chuỗi ngày vui vẻ, tung tăng đến trường, nô đùa cùng bè bạn, sống trong vòng tay thương yêu của cha mẹ…Nhưng không, các em không còn sự chọn lựa nào khác: ở lại trước sau cũng sẽ chết, liều mình vượt biển, may ra còn đôi phẩn trăm ít ỏi được sống!

Chơi Đi Trốn Đi Tìm - Trần Mộng Tú

http://www.yeunuocvietnam.org/WebImages/1434_Big.JPGAylan nằm trên cát, đang chơi trò đi trốn đi tìm với anh Galip của nó. Nó nghĩ mình cứ úp mặt xuống là anh nó sẽ không tìm ra mình. Nhưng nó nằm lâu quá, có người đi qua tưởng nó ngã, bế lên. Hai mắt Aylan mở lớn, nó đang chơi đi trốn đi tìm mà. Người đàn ông nhẹ nhàng vuốt mắt nó, nó nhắm mắt lại. Không chơi nữa, chắc là buồn ngủ rồi.

Bé Aylan ơi! Con ngủ ngoan nhé, anh Galip của con cũng đi ngủ rồi, mẹ con nữa, cũng ngủ say rồi. Không ai chơi với con nữa đâu. 

samedi 5 septembre 2015

“Cậu bé ngủ” trên bờ biển và cơn thức tỉnh lương tri - Trần Nhã Thụy

http://l.f32.img.vnecdn.net/2015/09/04/ti-nan-6-1441337426_660x0.jpgHình ảnh cậu bé 3 tuổi người Syria: Aylan Kurdi chết mà như đang nằm ngủ trên  bờ biển ở Bodrum (khu nghỉ dưỡng nổi tiếng phía tây nam Thổ Nhĩ Kỳ) được lan truyền trên mạng như một làn sóng.
 
Trong những ngày qua, dường như mọi công dân trên thế giới đều phải dừng lại với hình ảnh này. Dừng lại ở ánh mắt. Dừng lại ở nhịp tim. Dừng lại trong suy tưởng. Hình ảnh “cậu bé ngủ” là một minh chứng cho bi kịch của chiến tranh. Hình ảnh như được “sắp đặt” để nhân loại nhìn vào đó.

Syria - Sự thất bại của chính quyền Obama

http://baocalitoday.com/userfiles/boy(2).jpgMột bé trai mặc một chiếc áo thun màu đỏ bị chết đuối và trôi vào một bờ biển của Thổ Nhĩ Kỳ. Hình ảnh đó đã trở thành mỗi ám ảnh đối với nhiều người trên thế giới. Chưa hết, hơn 200,000 người thiệt mạng ở Syria, 4 triệu người tị nạn đang trốn chạy khỏi chính đất nước của mình, 7.6 triệu người phải rời bỏ ngôi nhà mà họ đang sinh sống. Đó không chỉ là những con số thống kê đơn thuần, mà nó còn đại diện cho một sự thất bại của một hệ thống lãnh đạo.

Tượng cát khổng lồ bên bờ biển về bé trai tị nạn Syria

Một họa sĩ Ấn Độ hôm qua đắp bức tượng cát bên bờ biển để tưởng nhớ bé trai Syria bị chết đuối trên đường đi tị nạn. 

  
Theo AFP, tác phẩm của họa sĩ Sudarsan Pattnaik được tạo ra bên bờ biển Puri, thành phố Puri, bang Odisha.

Cha cậu bé dạt vào bờ biển kể khoảnh khắc vuột mất các con

http://m.f29.img.vnecdn.net/2015/09/04/boysyria-3150-1441338620.jpg 
Bé Aylan nằm trên bờ cát lay động cả thế giới. Ảnh: Turkish News Agency 

Phóng viên miêu tả 'tiếng thét' từ thi thể bất động của cậu bé Syria

http://2.i.baomoi.xdn.vn/w460x/15/09/04/207/17422939/1.jpg 

Họa sĩ thế giới tiếc thương cậu bé Syria chết đuối

Aylan Kurdi, cậu bé 3 tuổi người Syria dạt vào bờ biển gây sốc thế giới, được chắp thêm đôi cánh, đang ngủ trên giường hay nằm giữa đống đồ chơi trong các bức vẽ của họa sĩ.

Hai Cuộc Diễu, Trăm Chuyện Hài - Vũ Thạch

http://media.saoonline.vn/thumb_x600x/upload/396/2015/9/3/nu-quan-y-xinh-dep-saoonline-4.jpgThế là sau biết bao chuẩn bị tốn kém kéo dài cả năm trời, 2 cuộc diễu binh liên tiếp ngày 2/9 tại Hà Nội và 3/9 tại Bắc Kinh đã qua nhanh và không để lại gì đáng kể. Hơn thế nữa, vì 2 thời điểm quá sát, hầu như toàn bộ ống kính truyền thông quốc tế đều tập trung vào Bắc Kinh. Chẳng mấy ai nhắc tới cuộc diễu binh tại Hà Nội, dù chỉ vài câu hay vài chữ.

Nhưng cũng khó trách các ký giả ngoại quốc khi chính người Việt còn không thiết tha gì đến sự kiện này. Đại đa số dân chúng Hà Nội chỉ thấy bực mình vì bị chận đường xá, ngay cả trong những trường hợp phải đưa trẻ em đi cấp cứu như một đoạn phim đang lan tràn trên Internet về cảnh một bà mẹ đành ôm con đi về. Còn đại đa số dân chúng trên cả nước xem đó là trò phí phạm; chẳng khác gì chuyện xây tượng đài, bắn pháo hoa,... thay cơm.

Những Hình Ảnh Tưởng Như Đã Quên Câu Chuyện Của Một Người Tị Nạn Việt Nam

Tháng Tám năm 2015, ở Paris tôi thấy trên màn ảnh truyền hình đầy hình ảnh và phóng sự hàng ngàn người Syria chạy giặc bỏ nước ra đi. Người tị nạn chạy qua Thổ nhĩ kỳ, chia thành hai dòng người, dòng chính vượt eo biển Aegean đến Hy Lạp, từ đó chạy qua Serbia vào Áo và Hung gia lợi. Chính phủ Hung lập hàng rào dây kẽm gai và huy động cảnh sát ngăn không cho người tị nạn vào nước, trong khi Áo tìm cách giúp đỡ làn sóng người tị nạn đến Pháp Ý và Đức. Đó là chưa nói tới trong mùa hè năm nay hàng chục ngàn người dân bắc Phi châu chạy loạn vượt Địa Trung Hải chạy qua Hy Lạp và Ý trên những con thuyền mong manh không chịu nổi sóng gió làm hàng ngàn người bỏ mình trên biển cả.

jeudi 3 septembre 2015

Những sự thật cần phải biết – Quyển 3 Phần 6: Tô Huy Rứa – con két của đảng CSVN

Những sự thật cần phải biết – Quyển 3 Phần 6: 
Tô Huy Rứa – con két của đảng CSVN

http://666kb.com/i/d1s3qm82jtcv9bi8w.jpgĐảng CSVN là một thảm họa của dân tộc Việt Nam. Để trụ vững trên cương vị độc đoán ấy thì đảng CSVN dùng một con bài đó là “Tuyên giáo” hay còn gọi là “Tuyên láo” để lừa bịp người dân và bóp nghẹt tự do báo chí. Để hiểu về điều đó một cách chính xác, xin mời đọc giả theo dõi một trong những tên đứng đầu của đội ngũ bịt bợm đó. Tên này mang tên : Tô Huy Rứa.

mardi 1 septembre 2015

Cô Phụ Tân Khúc - Trần Thế Thi (Danlambao)

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgLfxd6I4lTGEtY5j-Imq6nJpd-JJXm8U7Z4tuA48ekZTgVz4M1aHJBRTz3ESVb9UoXTWv_zpJg9mIKiSnNcPmARqnVzKb0-pNtOQahwQWgowe08YWN2aTuIaPokolrLeO0BKtBhfF7f6c/s1600/mongchieuthu-danlambao.jpgNhân đọc bài viết Tình Cô Giang thấy tác giả TCG đặt ra câu hỏi: "Những Quân, Dân, Cán, Chính VNCH sau 30.4.75 bị tù đày, những người vợ của họ phải đối phó với một xã hội hoàn toàn đảo lộn, vừa nuôi con vừa lặn lội rừng sâu nước độc để thăm nuôi chồng mà vẫn chung thủy chờ ngày đoàn tụ, sao chẳng thấy ai ca tụng họ?"

Riêng tôi, lấy từ cảm hứng của tác phẩm "Chinh Phụ Ngâm" ( ĐTĐ ) làm bài trường thi này để nói về thận phận của người phụ nữ trong giai đoạn chiến tranh VN và cũng một phần nào đó nhằm ca tụng lòng chung thủy của họ...