The Sydney Morning Herald * Nguyễn Hùng - Trần Hoài Nam (Danlambao) lược dịch
- Trung cộng đang xây cất các đảo nhân tạo và thiết lập các cơ sở vật
chất trong khu vực Biển Đông mặc dù nhiều quốc gia đang tuyên bố chủ
quyền một phần của khu vực đó. Nhưng tại sao và bằng cách nào mà Trung
cộng làm việc này? Dưới đây là các câu trả lời.
samedi 30 mai 2015
Ai làm ngơ và tiếp tay cho Tàu cộng ở Trường Sa? - Phan Châu Thành
Nhờ CSVN mà Tàu cộng cắm được 7
tiền đồn quân sự lớn ở giữa Trường Sa, và nhờ đó mà đường lưỡi bò của
Tàu cộng liếm đến điểm dưới 9 độ Vĩ tuyến Bắc tại bãi Châu Viên - ngang
với Mũi Cà Mau! Hơn thế nữa, hệ thống 7 đảo quân sự đó làm Tàu cộng rất
hung hăng, đe dọa an ninh khu vực Biển Đông, làm cả thế giới lo ngại.
Công lớn đó của CSVN trong chiến lược hiện thực hóa đường lưỡi bò chín
khúc của Tàu cộng tất nhiên đã được Tàu cộng và thế giới ghi nhận và
“ghi nhận”...
lundi 25 mai 2015
40 năm thăm thẳm đoạn trường
Bức hình gây
chấn động báo giới Hoa Kỳ với tựa đề “Lên tàu” do một thủy thủ chụp được trên
chiến hạm USS White Plan Tháng 7 năm 1979. Đấy là hình ảnh một người đàn ông
Việt Nam
được vớt đang leo lên thang dây bên mạn tàu với tất cả hành trang của gia đình
trong túi vải cắn chặt trong miệng. Cuối năm 1979 tin tức về tàu Mỹ vớt người
tỵ nạn bay về Việt Nam,
cả Sài Gòn lên cơn sốt. Nhà nhà vượt biển, người người vượt biển. Đó cũng là
năm cuối cùng của thập niên 70 với người phụ nữ có bầu cũng ra đi, sanh trên
tàu Mỹ, đặt tên con theo tên tàu có khai sanh công dân Hoa Kỳ do thuyền trưởng
ký.
Trong thời gian hải quân Thái làm việc, bọn cướp vắng mặt nhưng ngay sau khi lính Thái vừa bỏ đi thì lập tức bốn chiếc tàu hải tặc tràn người lên đảo. Bọn cướp lại lục soát thêm nhiều lần nữa. Dĩ nhiên những nạn nhân VN khốn khổ chẳng còn gì để chúng cướp bóc nữa. Để bù trừ chúng luân phiên nhau hãm hiếp phụ nữ tại chỗ giữa ban ngày. Bọn hải tặc Thái chẳng cần tìm chỗ nào kín đáo để diễn trò thú vật... Năm bé gái: KH, 15 tuổi, BT 17 tuổi, AH 12 tuổi, NỴ 11 tuổi và MT 15 tuổi bị chúng cưỡng hiếp tập thể ngay trước mắt mọi người. Thảm kịch trên đảo Kra may thay được chấm dứt vào ngày 6 Tháng 1 năm 1980, khi nhóm người tuyệt vọng được phát hiện bởi trực thăng của Cao Ủy LHQ bay qua đảo. Vị cứu tinh là Ông Scheitzer, Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đã đến đảo Kra trên một chiếc tàu cảnh sát Thái, đưa thuyền đón người tỵ nạn vào quận Pakphanang thuộc tỉnh Nakorn Sri Thamaraj. Ở đây 18 ngày làm thủ tục với cảnh sát Thái, thì nhóm người tỵ nạn được đưa về trại Songkhla ngày 23 tháng 1, 1980.
Trong thời gian hải quân Thái làm việc, bọn cướp vắng mặt nhưng ngay sau khi lính Thái vừa bỏ đi thì lập tức bốn chiếc tàu hải tặc tràn người lên đảo. Bọn cướp lại lục soát thêm nhiều lần nữa. Dĩ nhiên những nạn nhân VN khốn khổ chẳng còn gì để chúng cướp bóc nữa. Để bù trừ chúng luân phiên nhau hãm hiếp phụ nữ tại chỗ giữa ban ngày. Bọn hải tặc Thái chẳng cần tìm chỗ nào kín đáo để diễn trò thú vật... Năm bé gái: KH, 15 tuổi, BT 17 tuổi, AH 12 tuổi, NỴ 11 tuổi và MT 15 tuổi bị chúng cưỡng hiếp tập thể ngay trước mắt mọi người. Thảm kịch trên đảo Kra may thay được chấm dứt vào ngày 6 Tháng 1 năm 1980, khi nhóm người tuyệt vọng được phát hiện bởi trực thăng của Cao Ủy LHQ bay qua đảo. Vị cứu tinh là Ông Scheitzer, Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc đã đến đảo Kra trên một chiếc tàu cảnh sát Thái, đưa thuyền đón người tỵ nạn vào quận Pakphanang thuộc tỉnh Nakorn Sri Thamaraj. Ở đây 18 ngày làm thủ tục với cảnh sát Thái, thì nhóm người tỵ nạn được đưa về trại Songkhla ngày 23 tháng 1, 1980.
dimanche 24 mai 2015
Đọc ‘Ráng Chịu” của Trạch Gầm - Đinh Lâm Thanh
Đối với Trạch Gầm, chỉ có hai cái đáng quý và đáng nhớ trong đời anh: Bạn và Rượu. Hai lãnh vực nầy tuy xa nhưng mà gần, vì uống rượu thì phải có bạn mà gặp bạn thì cần phải có rượu ! Rượu và Bạn được Trạch Gầm trang trọng nhận làm hành trang kể từ lúc anh bước chân vào quân trường Thủ Đức, rồi theo chân anh trên khắp các nẻo đường đất nước. Và cho đến ngày nay, đối với anh, vẫn còn là một cái gì trang trọng và đáng quý nhất đời. Đọc ‘Vụn Vặt’ những người yêu thơ Trạch Gầm sẽ cảm thông được thế nào là ‘tình huynh đệ’ của những ai đã một thời chiến đấu bên nhau, cũng như để tưởng nhớ những chiến hữu đã an nghỉ trong lòng đất hay đang còn lây lất dưới chế độ cộng sản ‘Vụn Vặt’ là những kỷ niệm tình người, được Trạch Gầm dệt thành thơ với lối gieo vần ân tình và giản dị.
samedi 23 mai 2015
Thằng bố vợ tôi - Hoàng Long Hải
Gọi bố vợ bằng thằng là điều không ai chấp nhận được. “Tứ
thân phụ mẫu”, cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng đều phải được kính trọng,
thương yêu như nhau. Cha vợ hay cha chồng đều gọi bằng cha, bằng bố. Mẹ
vợ hay mẹ chồng đều được gọi bằng mẹ hay má, v.v… Trong luân lý nầy,
người Mỹ khác với người Việt. Không phải là cha mẹ sinh ra mình, mà cha
mẹ của vợ hay chồng, họ thêm vào chữ “in law”. Tại sao phải phân biệt
cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng? Thế mà tôi gọi bố vợ bằng “thằng. Nếu người
ta chưởi cho, mắng là đồ mất dạy, hổn láo, vô văn hóa cũng là chuyện
thường.
vendredi 22 mai 2015
Nhận diện đao phủ bức tử Việt Nam - Võ Thị Hảo
TC
tuyên bố chủ quyền ở VN
Hiện
vẫn còn một nước tên là Việt Nam nhưng cái tên chưa đủ để minh chứng
rằng nước chưa mất. Việt Nam bây giờ cũng như một cây cổ thụ ngàn năm
tuổi đang bị lưỡi cưa máy đốn hạ, lá trên cây dù chưa rụng hết nhưng
dưới gốc thì thân gỗ đã bị xẻ làm muôn mảnh đem bán để ghép thành cái
tràng kỷ kê chỗ ngồi cho nhiều nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Đám
người này đã sốt sắng dâng lên đám đầu lĩnh Trung Cộng bữa đại tiệc với
món chính là máu thịt của đất nước Việt Nam.
Chi
tiết quan trọng nhất khiến người ta nghi ngờ rằng VN đã mất chủ quyền
lãnh thổ vào tay TC đã thể hiện trong một sự kiện chấn động khiến thế
giới sửng sốt và bất bình nhưng nhà cầm quyền VN thì im lặng chấp nhận.
mercredi 20 mai 2015
2015, Cố Vấn Mỹ Tái Ngộ Trâu Điên - Philato
Năm 1968, sau khi Thomas Campbell rời Trâu Điên về Mỹ thì Đại Úy John
Sheehan đến thay thế Thomas làm cố vấn trưởng, và cố vấn phó là Trung Úy
Carl White. CV John Sheehan làm việc với Trâu Điên Trưởng Ngô Văn Định
suốt thời gian Têt Mậu Thân tới trận Cầu Khởi và Bời Lời cho tới ngày 6
tháng 1/1969 thì Trung Tá Ngô Văn Định vả Đại Úy Sheehan cùng bị thương
trong trận U Minh. Sau đó thì cả hai ông cùng rời Trâu Điên, Trung Tá
Ngô Văn Định lên làm Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng TQLC, còn Đại Úy Sheehan thì
về Mỹ, tiếp tục trong quân đội, chức vụ sau cùng của John Sheehan là Đại
Tướng 4 sao, Tư Lệnh NATO, rồi hồi hưu năm 1997.
mardi 12 mai 2015
samedi 9 mai 2015
Đêm Nhớ Về Sài Gòn: Buổi Ca Nhạc Có Một Không Hai
Trong một lá thư gửi cho nhạc sĩ Trúc Hồ, ông Nam Lộc viết:
“Dear Mr. Hồ, Never see anything like this!” hay “Trúc Hồ thân mến, chưa
bao giờ thấy cảnh tượng như thế này!” Cảnh tượng đó là gì? Là trên hai
ngàn khán giả cùng đứng dậy, vẫy cờ vàng rực cả rạp, và cùng hát theo
một cách cuồng nhiệt theo những ca khúc đấu tranh. Nhiều người còn muốn
nhảy cả lên sân khấu để cùng trình diễn! Wow, không thể nào tưởng tượng
nổi dân chúng San Jose thắp lên bùng cháy lửa đấu tranh, lửa yêu nước
như đêm nay.
mercredi 6 mai 2015
mardi 5 mai 2015
Vở Trường Ca “Đêm Nhớ Về Sài Gòn” Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận
Những tiếng vỗ tay òa vỡ. Những lá cờ - Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ -
Lá cờ mang biểu tượng cho tự do, cho dân chủ cùng phất lên. Những cánh
tay đưa cao cùng hát... Tiếng hát lời ca lúc thì uất nghẹn, khi thì hào
hùng... tất cả đã làm nên một vở trường ca bất tận. Có thể nói đó là
Bản Trường Ca Đêm Nhớ Về Sài Gòn.
Cali Today News - Trên những tấm vé, trên các hình ảnh được chiếu trên màn hình có mang dòng chữ “Đêm Nhớ Về Sài Gòn”. Đó là chủ đề của đêm văn nghệ Tưởng Niệm Quốc Hận đã diễn ra tại hí viện National Civic Center tại San Jose, tọa lạc trung tâm thành phố San Jose, 135 W. San Carlos vào đêm Chủ Nhật 3/5/2015 đánh dấu 40 năm tị nạn.
Cali Today News - Trên những tấm vé, trên các hình ảnh được chiếu trên màn hình có mang dòng chữ “Đêm Nhớ Về Sài Gòn”. Đó là chủ đề của đêm văn nghệ Tưởng Niệm Quốc Hận đã diễn ra tại hí viện National Civic Center tại San Jose, tọa lạc trung tâm thành phố San Jose, 135 W. San Carlos vào đêm Chủ Nhật 3/5/2015 đánh dấu 40 năm tị nạn.
lundi 4 mai 2015
Phóng viên người Mỹ nhớ lại những giây phút cuối của Sài Gòn - Việt Hà, phóng viên RFA
Cựu phóng viên Arnold Issacs của tờ Baltimore Sun, Hoa Kỳ nằm trong
số làn sóng những phóng viên Mỹ cuối cùng đến Việt Nam để đưa tin về
cuộc chiến trong giai đoạn từ 1972 đến 1975. Ông là người đã rời Sài gòn
vào ngày 29 tháng 4 cùng với nhiều phóng viên nước ngoài khác.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Vào tháng 6 năm 1972 là khi những cuộc phản công của quân đội Việt Nam Cộng Hòa đã đang được thành hình. Tôi nhớ không nhầm là vào tháng 4 và tháng 5, Bắc Việt đưa quân vào tấn công và chiếm lấy Quảng Trị. Họ cũng bao vây hai thủ phủ của hai tỉnh khác nhưng vào lúc mà tôi tới thì tình hình đã ổn định hơn và quân miền Nam đã tiến công lại. Đó là giai đoạn của cuộc chiến mà tôi bước vào.
Nhân kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến Việt Nam, phóng viên Arnold Issacs đã dành cho Việt Hà một cuộc phỏng vấn nhớ lại những năm tháng cuối của Việt Nam cộng hòa và những giây phút cuối của Sài gòn. Trước hết nói về bối cảnh cuộc chiến Việt Nam khi ông bắt đầu nhận nhiệm vụ đến Việt Nam để viết về cuộc chiến, phóng viên Arnold Issacs cho biết:
Vào tháng 6 năm 1972 là khi những cuộc phản công của quân đội Việt Nam Cộng Hòa đã đang được thành hình. Tôi nhớ không nhầm là vào tháng 4 và tháng 5, Bắc Việt đưa quân vào tấn công và chiếm lấy Quảng Trị. Họ cũng bao vây hai thủ phủ của hai tỉnh khác nhưng vào lúc mà tôi tới thì tình hình đã ổn định hơn và quân miền Nam đã tiến công lại. Đó là giai đoạn của cuộc chiến mà tôi bước vào.
Quân nhân Mỹ gốc Việt chia sẻ nhân ngày 30/4 - Hòa Ái RFA
Trong số gần 3000 quân nhân Mỹ gốc Việt hiện nay thì có khoảng 300-400
người trong số họ thuộc thế hệ 1.5, là những người được sinh ra ở VN
trong thời gian chiến tranh nhưng lại sinh trưởng ở Hoa Kỳ. Nhân 40 năm
ngày chiến tranh VN kết thúc, Hòa Ái có cuộc trao đổi với cựu Trung tá
Bộ binh Ross Nguyễn Cao Nguyên để nghe chia sẻ về cuộc đời của ông luôn
gắn liền với 2 chữ “chiến tranh”.
40 năm 30 Tháng Tư, đi thăm nghĩa trang Quân Ðội Biên Hòa - Việt Hùng/Người Việt
BÌNH DƯƠNG (NV) - Cách Sài Gòn khoảng 40 cây số, đi theo hướng quốc lộ 1A, hướng về thành phố Biên Hòa, tỉnh Ðồng Nai, nếu để ý sẽ thấy đường Thống Nhất, chạy theo hướng về Phường Bình An, Thị xã Dĩ An, Biên Hòa - đây là lối dẫn vô Ðền Tử Sĩ của Nghĩa Trang Quân Ðội Biên Hoa nằm trên đồi với cổng tam quan đã rêu xanh phủ kín.
Nhưng muốn vào khu nghĩa trang phải đi đường vòng phía bên trái đền, vì các nhà máy, trường dạy nghề, lò gạch, nhà dân và hàng quán hiện đã băm nhỏ khu vực này, che khuất.
samedi 2 mai 2015
Inscription à :
Articles (Atom)