mercredi 30 novembre 2022
Mai Hương: Vàng son một thuở - Trường Kỳ
mardi 29 novembre 2022
Chuyện Về Bức Tượng TQLC -QLVNCH (Tô Văn Cấp)
Năm tháng khó quên - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Chính
Trong “Năm tháng khó quên”, viết khoảng cuối 1980, tôi đã phần nào kể lại những chi tiết có thật trong chuỗi ngày sống trong trại cải tạo. Tên các nhân vật đã được thay đổi, trong đó thầy giáo Phúc là tôi, còn người bị xử bắn là Ngô Nghĩa, Trung úy pháo binh, người đã trở thành nổi tiếng với cuộc trốn trại Trảng Lớn, Tây Ninh bất thành. Trong truyện Ngô Nghĩa xuất hiện dưới tên Phong, trung úy biệt kích 81.
Góp nhặt buồn vui thời cải tạo - Nguyễn Ngọc Chính
Người miền Nam có câu nói ám chỉ một sự việc xa vời, vô định, vô vọng và chìm sâu vào tuyệt vọng: “Mút chỉ cà tha”.
Những tưởng học tập cải tạo 10 ngày để rồi trở về với cuộc sống bình thường hàng ngày, ai ngờ đã qua 10 ngày mà vẫn thấy chưa học tập được một chữ nào! Thế cho nên chúng tôi bảo nhau: “Kiểu này học tập... mút chỉ cà tha!”
lundi 28 novembre 2022
Y Vân – nhạc sĩ của Mẹ, tình yêu và thời cuộc
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào…
Bài hát tha thiết, êm ái và chân thành quá khiến ai cũng có thể… vơ vào để tưởng tượng người mẹ trong bài hát là mẹ của mình, để rồi hát lên và chảy nước mắt.
dimanche 27 novembre 2022
Thế lực ngầm kinh khủng
vendredi 25 novembre 2022
Lên đường nhập ngũ - Nguyễn Ngọc Chính
Đi bộ một dặm trong giày của Trump
jeudi 24 novembre 2022
Dạ Thưa Thầy, Thầy Còn Nhớ Em Không?
mardi 22 novembre 2022
TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC sáng tạo nhất thế giới
Donald Trump, vị Tổng thống cô đơn nhất hành tinh
lundi 21 novembre 2022
Nhạc sĩ Thanh Bình: Có còn lại chăng dư âm thôi!…
Nguyễn Hữu Thiết và Danh ca Ngọc Cẩm
dimanche 20 novembre 2022
CON CHIM NHẶT HẠT NGÔ ĐỒNG... - Trần Vấn Lệ
Nhan đề đầy đủ của tập thơ mới nhất của Tôn Nữ Thu Dung là "Con Chim Nhặt Hạt Ngô Đồng Còn Tôi Lơ Đãng Nhặt Hồn Cỏ Hoa".
Tập thơ này, dày 152 trang, in trên giấy trắng, bìa màu xám, vàng, nâu, trang nhã, hài hòa và rất đẹp. Bìa mềm. Nếu là bìa cứng thì đây là cuốn sách không chê được điểm nào. Tuy nhiên nó rất xứng với ảnh bán thân của tác giả in ở bìa sau, bao nhiêu tuổi không biết mà vẫn dung dáng hiền ngoan như cô bé ngày nào từng là ký giả của các báo tuổi thơ trước 30 - 4 - 1975 tại Sài Gòn, Tuổi Ngọc, Tuổi Hoa...
samedi 19 novembre 2022
Mười ba năm khổ sai, chuyện thiếu tá Thiên Nga Nguyễn Thanh Thuỷ
Những ngày sau 30 tháng Tư, 1975 chắc chắn là những ngày kinh hoàng nhất cho rất nhiều gia đình tại miền Nam Việt Nam. Nhưng đối với một số người, những ngày ấy kéo dài tưởng như vô tận, đến mười mấy năm, mà mỗi ngày là một thế kỷ của nhọc nhằn và mỗi đêm là một trường canh của kinh sợ.
Cái giai đoạn lịch sử ấy – tuy man rợ và đầy tang thương – nhưng vẫn là một di sản được những người trong cuộc ôm ấp và gìn giữ.
vendredi 18 novembre 2022
Người Tình Không Chân Dung
Người tình không chân dung là một bộ phim điện ảnh miền Nam năm 1971 của đạo diễn Hoàng Vĩnh Lộc, với sự tham gia diễn xuất của diễn viên Kiều Chinh. Bộ phim ca ngợi hình ảnh người lính của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Ca khúc chính trong phim cũng tên Người tình không chân dung của nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Khi thực hiện bộ phim này, chi tiết, diễn viên, bối cảnh, đối thoại... thay đổi, được viết thêm từng ngày. Kinh phí cũng rất thấp, nhưng phim được sự bảo trợ của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa nên đã có sự góp mặt của đại biểu toàn thể các binh chủng Hải Lục Không Quân trong phim. Người tình không chân dung đã đạt giải Chủ đề phim xuất sắc nhất và Kiều Chinh là nữ tài tử chính khả ái nhất tại đại hội điện ảnh Á Châu lần thứ 17 tại Đài Bắc ngày 6 tháng 6 năm 1971.
Vượt Sóng (Journey from the Fall)
Vượt Sóng (tựa tiếng Anh: Journey from the Fall – Hành trình từ sự sụp đổ) là một bộ phim độc lập của đạo diễn người Mỹ gốc Việt Trần Hàm và nhà sản xuất Nguyễn Lâm. Bộ phim kể về cảnh ngộ của những thuyền nhân và những tù nhân trong trại cải tạo tại Việt Nam sau sự kiện 30 tháng 4, 1975.
Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, một gia đình miền Nam bị chia ly. Người cha, Long (Nguyễn Long), bị chính quyền bắt vào trại cải tạo. Bà nội (Kiều Chinh), vợ (Diễm Liên) và con (Nguyễn Thái Nguyên) vượt biên qua Quận Cam, California và hòa nhập vào cuộc sống tại Mỹ. Khi Long tìm cách trốn trại, anh bị lính trại bắn chết.
Chúng tôi muốn sống / We want to live (1956)
jeudi 17 novembre 2022
lundi 14 novembre 2022
Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa - Nguyễn Ngọc Chính
VĂN HỌC MIỀN NAM – MỘT GÓC NHÌN - Đỗ Trường
dimanche 13 novembre 2022
Bước vào khu rừng tình khúc Anh Bằng - Du Tử Lê
samedi 12 novembre 2022
Anh Còn Nợ Em & Anh Còn Yêu Em – Duyên thơ & nhạc của nhạc sĩ Anh Bằng
Nhạc sĩ Anh Bằng: “Hãy nói về cuộc đời, khi Tôi không còn nữa...” - Cát Linh, phóng viên RFA
“Dòng nhạc Anh Bằng”
Nền âm nhạc Việt Nam lại thêm một lần khoác chiếc khăn sô, cúi đầu tiễn biệt người nhạc sĩ mà mỗi khi nhắc về Hà Nội, người ta thầm thì ca khúc Nỗi lòng người đi; mỗi khi muốn nói về thân phận người trên con đường đi về bên kia thế giới, người ta hát lên “Khúc Thuỵ du”; mỗi khi nói về lính trận xa nhà, người ta hát lên “Nửa đêm biên giới”... Nói chung, khi nói về nhạc của ông, người ta hay gọi là “dòng nhạc Anh Bằng”.Ca Khúc ANH BẰNG
Tưởng niệm Anh Bằng, Người Cuối Ga Khói - Trịnh Thanh Thủy
Người Nhạc Sĩ Của Dân Tộc Việt Nam: Nhạc sĩ Anh Bằng
Nhạc sĩ Anh Bằng, một người Việt thương quê mình.- Tuấn Khanh
Nhạc sĩ Anh Bằng (1926-2015) viết rất nhiều thể loại, có lẽ vì vậy mà ông cũng là nhạc sĩ hiếm hoi trong lịch sử âm nhạc Việt Nam có rất nhiều bút danh. Bản tính hào sảng của ông cũng khiến cho gia tài âm nhạc của ông càng đồ sộ hơn, với hàng loạt các ca khúc sáng tác chung với nhạc sĩ Lê Dinh và Minh Kỳ – với tên chung là Lê Minh Bằng.
Nhìn lại sau hơn 55 năm, Nhạc Sĩ Anh Bằng cống hiến cho nền âm nhạc Việt
(Người Việt Tây Bắc posted Nov 17, 2015)
Khi nghe CD “Anh Còn Yêu Em…” trình làng trong năm 2008 của Anh Bằng (phổ thơ Phạm Thành Tài) cùng với Khúc Thụy Du (phổ thơ Du Tử Lê), chúng ta thấy mélody qua dòng nhạc của người nhạc sĩ từng trải mênh mang như sóng nhưng cũng trỗi dậy căng tràn nhựa mới.
Người phụ trách nhạc yêu cầu trên SBTN-TV Orchid Lâm Quỳnh cho biết, “‘Anh Còn Yêu Em” là ca khúc top hit được yêu cầu liên miên trên truyền hình. Với lời thơ: ‘Anh còn yêu em, Nụ hôn sim tím, áo nhàu qua đêm’ ‘Anh còn yêu em, như rừng lửa cháy, anh còn yêu em, như ngày xưa ấy, anh còn yêu em, đường xanh ngực nở, anh còn yêu em lồng tim rạn vỡ, anh còn yêu em, bờ vai mười sáu… Nồng nàn hương ấm’, và ‘Bạch đàn thâu đêm, Thầm thì tóc rũ chiều xuống mờ sương, cửa đóng rèm buông – Gối kề bên gối, môi kề bên môi’… ‘Buồm trăng giương cánh, khi biển triều lên, sóng xa êm đềm’ ‘Anh còn yêu em – Chênh vênh mi buồn’, mélody của ca khúc này bắt được bằng những rung động của lời thơ, như chính Anh Bằng là người làm thơ, sống động như đó là nội dung cuộc sống của ông.”
NHẠC SĨ ANH BẰNG
Nhạc sĩ Anh Bằng, biểu tượng miền Nam tự do và giấc mơ chưa thành
Những năm cuối đời ông tập trung dĩa nhạc thánh ca Công Giáo, nhưng không thể hoàn tất, vì tình trạng sức khỏe không cho phép, ngoại trừ khoảng 10 ca khúc trữ tình thắm thiết trong số này được giao phó cho Lâm Nhật Tiến, Y Phương, Nga My, nhưng tất cả vẫn chưa có cơ hội đến với khán thính giả yêu mến dòng nhạc của ông.
jeudi 10 novembre 2022
Thời Ở KBC 4100 - Luân Hoán
mardi 8 novembre 2022
NGƯỜI ĐÃ VÌ AI ĐÂY???
lundi 7 novembre 2022
Nhà báo và mặt trận An Lộc - Nam Nguyên (P3)
Nhà báo và mặt trận An Lộc - Nam Nguyên (P2)
Nhà báo và mặt trận An Lộc - Nam Nguyên (P1)
Nhà báo và mặt trận An Lộc - Nam Nguyên, RFA
dimanche 6 novembre 2022
NHỮNG VẾT THƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH - Phần 2
NHỮNG VẾT THƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH
samedi 5 novembre 2022
SANG NGANG và ĐỖ LỄ - Phượng Vũ
Nền Âm Nhạc Của VNCH và Âm Nhạc Dưới Thời XHCN
vendredi 4 novembre 2022
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Lính tráng (2) - Nguyễn Ngọc Chính,
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Lính tráng (1) - Nguyễn Ngọc Chính
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Đốt sách - Nguyễn Ngọc Chính
jeudi 3 novembre 2022
Trịnh Hưng và các nhạc bản đượm tình quê hương - Thy Nga (2006.07.24)
Nhạc sĩ Trịnh Hưng tên thật là Nguyễn Văn Hưng, ông sinh năm 1930, quê ở Bắc Ninh. Đến năm 1954, ông di cư vào miền Nam, mở lớp dạy đàn, sáng tác và luyện giọng. Đến với miền Nam, vùng đất tự do với cái nắng chan hòa, con người dễ mến đã tạo cho ông nhiều cảm hứng sáng tác về đồng quê nơi đây. Nhạc đồng quê của ông rất được yêu thích, tiêu biểu là bài: “Lối về xóm nhỏ”. Với lời ca mộc mạc, trong sáng, tiết tấu vui tươi, chan chứa tình quê, gợi cho người nghe một cảm giác thanh bình, an lành nơi thôn quê. Bài hát được viết dựa theo tiết tấu của điệu Mambo vui tươi, nên được người dân miền Nam yêu thích.