Tôi đã chủ trương những cuộc lên đường trong âm nhạc... thì còn cuộc lên
đường nào thú vị hơn là đường đi vào quê hương với những trường ca ?
Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN được thai nghén từ 1954, vào lúc các cường quốc vừa chia đôi nước Việt Nam ra thành hai miền Quốc-Cộng với bản Hiệp Ðịnh Geneve. Tôi đang đi học nhạc tại Paris và bằng trường ca này, tôi phản đối sự chia cắt đó. Vào năm 1960, tôi hoàn tất phần còn lại của Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN.
Trường ca gồm 19 đoản khúc, đại đa số bài nằm trong âm giai ngũ cung và có thêm nhạc thuật chuyển hệ. Nhưng tôi cũng không ngần ngại pha trộn vào trường ca một số bài nằm trong âm giai thất cung Tây Phương.
Trường Ca
CON ÐƯỜNG CÁI QUAN
Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN đưa ra một lữ khách đi trên con đường xuyên Việt, đi từ Ải Nam Quan cho tới mũi Cà Mâu, đi từ ngày mới lập quốc cho tới khi đã hoàn thành xứ xở, đi trong lịch sử và lòng dân, đi tới đâu cũng có tiếng dân chúng địa phương ca hát chúc tụng lữ khách đi nối lền được lòng người và đất nước.
Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN gồm có ba phần :
Phần Thứ Nhất : Từ Miền Bắc, mang tính chất hào hùng của miền quê cha đất tổ.
Phần Thứ Hai : Qua Miền Trung, với tình thương yêu chan chứa niềm xót xa.
Phần Thứ Ba : Vào Miền Nam, tỏ sự vui mừng của con người đã cả thắng thiên nhiên để hoàn thành nước Việt.
Trường ca là sự tổng hợp của nhiều đoản ca mang những tên riêng biệt và có thể trình bày lẻ loi. Toàn bài còn là một nhạc cảnh, trình diễn với đầy đủ nhân vật mang sắc phục ba miền và cảnh trí phù hợp.
Thai nghén từ 1954
Bỏ dở dang trong những năm sau
Hoàn tất 1960
Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN chống đối sự chia cắt đất nước sau Hoà Hội Genève vào năm 1954. Trường Ca MẸ VIỆT NAM ra đời sau đó sẽ là lời kêu gọi đoàn kết giữa những người con của đất nước, trong một giai đoạn nhiễu nhương là khoảng 1963-64, với những cuộc chỉnh lý, xuống đường và với cuộc chiến tranh giữa hai miền đã gia tăng khốc liệt.
( Phạm Duy)
Đây là 2 đoản ca đầu của phần 1: Từ miền Bắc
Trang này là trang đầu của phần thứ 3: Vào miền Nam
Và đây là bài thứ 15 trong trường ca (thuộc phần thứ 3: Vào miền Nam), tựa đề Đi đâu cho thiếp theo cùng (là bài mà tôi thích nhất trong trường ca)
*
* *
Thâu trước 1975)
*
* *
*
* *
*
* *
1) Anh Đi Trên Đường Cái Quan (Trần Ngọc + Thái Thanh)
2) Đồng Đăng Có Phố Kỳ Lừa (Kim Tước + Trần Ngọc)
3) Này Người Ơi [Tôi Đi Từ Lúc Trăng Tơ] (Duy Khánh + Thái Thanh)
QUA MIỀN TRUNG:
1) Ai Đi Đường Trong Gió Trong Sương (Kim Tước + Duy Khánh)
2) Nước Non Ngan Dặm Ra Đi (Thái Thanh)
3) Gió Đưa Cành Trúc La Đà [Tôi Xa Quê Nghèo Ruộng Nghèo] (Kim Tước + Duy Khánh)
VÀO MIỀN NAM:
1) Anh Đi Đường Vắng Đường Xa [Nhờ Gió Đưa Về] (Thái Thanh)
2) Đi Đâu Cho Thiếp Theo Cùng (Kim Tước + Duy Khánh)
3) Đường Đi Đã Tới (Hợp Ca)
Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN được thai nghén từ 1954, vào lúc các cường quốc vừa chia đôi nước Việt Nam ra thành hai miền Quốc-Cộng với bản Hiệp Ðịnh Geneve. Tôi đang đi học nhạc tại Paris và bằng trường ca này, tôi phản đối sự chia cắt đó. Vào năm 1960, tôi hoàn tất phần còn lại của Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN.
Trường ca gồm 19 đoản khúc, đại đa số bài nằm trong âm giai ngũ cung và có thêm nhạc thuật chuyển hệ. Nhưng tôi cũng không ngần ngại pha trộn vào trường ca một số bài nằm trong âm giai thất cung Tây Phương.
Trường Ca
CON ÐƯỜNG CÁI QUAN
Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN đưa ra một lữ khách đi trên con đường xuyên Việt, đi từ Ải Nam Quan cho tới mũi Cà Mâu, đi từ ngày mới lập quốc cho tới khi đã hoàn thành xứ xở, đi trong lịch sử và lòng dân, đi tới đâu cũng có tiếng dân chúng địa phương ca hát chúc tụng lữ khách đi nối lền được lòng người và đất nước.
Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN gồm có ba phần :
Phần Thứ Nhất : Từ Miền Bắc, mang tính chất hào hùng của miền quê cha đất tổ.
Phần Thứ Hai : Qua Miền Trung, với tình thương yêu chan chứa niềm xót xa.
Phần Thứ Ba : Vào Miền Nam, tỏ sự vui mừng của con người đã cả thắng thiên nhiên để hoàn thành nước Việt.
Trường ca là sự tổng hợp của nhiều đoản ca mang những tên riêng biệt và có thể trình bày lẻ loi. Toàn bài còn là một nhạc cảnh, trình diễn với đầy đủ nhân vật mang sắc phục ba miền và cảnh trí phù hợp.
Thai nghén từ 1954
Bỏ dở dang trong những năm sau
Hoàn tất 1960
Trường Ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN chống đối sự chia cắt đất nước sau Hoà Hội Genève vào năm 1954. Trường Ca MẸ VIỆT NAM ra đời sau đó sẽ là lời kêu gọi đoàn kết giữa những người con của đất nước, trong một giai đoạn nhiễu nhương là khoảng 1963-64, với những cuộc chỉnh lý, xuống đường và với cuộc chiến tranh giữa hai miền đã gia tăng khốc liệt.
( Phạm Duy)
*
* *
Trường Ca Con Đường Cái Quan (Toàn bộ Trường Ca và lời giới thiệu của NS Phạm Duy
Thâu trước 1975)
*
* *
Trường ca CON ĐƯỜNG CÁI QUAN [PHẠM DUY] - Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
*
* *
Trường Ca "Con Đường Cái Quan" (Phạm Duy) PBN 91
*
* *
Trường Ca Con Đường Cái Quan - Phạm Duy
TỪ MIỀN BẮC:1) Anh Đi Trên Đường Cái Quan (Trần Ngọc + Thái Thanh)
2) Đồng Đăng Có Phố Kỳ Lừa (Kim Tước + Trần Ngọc)
3) Này Người Ơi [Tôi Đi Từ Lúc Trăng Tơ] (Duy Khánh + Thái Thanh)
QUA MIỀN TRUNG:
1) Ai Đi Đường Trong Gió Trong Sương (Kim Tước + Duy Khánh)
2) Nước Non Ngan Dặm Ra Đi (Thái Thanh)
3) Gió Đưa Cành Trúc La Đà [Tôi Xa Quê Nghèo Ruộng Nghèo] (Kim Tước + Duy Khánh)
VÀO MIỀN NAM:
1) Anh Đi Đường Vắng Đường Xa [Nhờ Gió Đưa Về] (Thái Thanh)
2) Đi Đâu Cho Thiếp Theo Cùng (Kim Tước + Duy Khánh)
3) Đường Đi Đã Tới (Hợp Ca)
*
* *
* *
Con Đường Cái Quan (P1)
Trường ca Phạm Duy-Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
Nhạc Trưởng Trần Chúc
*
* *
* *
Con Đường Cái Quan (P2)
Trường ca Phạm Duy-Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
Nhạc Trưởng Trần Chúc
*
* *
* *
Con Đường Cái Quan (P3)
Trường ca Phạm Duy-Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
Nhạc Trưởng Trần Chúc
*
* *
* *
Con Đường Cái Quan (P4)
Trường ca Phạm Duy-Ban Hợp xướng Ngàn Khơi
Nhạc Trưởng Trần Chúc
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire