Đầu thập niên 1960, ở miền Nam Việt Nam chưa có vô tuyến truyền hình, phải đến năm 1966 mới thành lập đài truyền hình ở Saigon. Thời điểm này người ta chủ yếu đón chờ thông tin từ 2 đài phát thanh, đó là Đài Tiếng Nói Việt Nam và Đài Phát Thanh Quân Đội. Thường là sau bữa cơm chiều, người ta mở Radio để nghe Dạ Lan – “Em gái hậu phương” giới thiệu những bài nhạc mới.
Dạ Lan là môt chương trình của Đài Phát Thanh Quân Đội thời kỳ 1964 –
1975, để an ủi và nâng cao tinh thần binh sĩ, trong đó lấy âm nhạc làm
phương tiện chính.
Ðài Phát Thanh Quân Ðội ngày ấy liên tiếp quy tụ nhiều văn nghệ sĩ tên tuổi như Dương Ngọc Hoán, Anh Ngọc, Nhật Bằng, Xuân Tiên, Xuân Lôi, Canh Thân, Nguyễn Ðức, Văn Ðô, Trần Thiện Thanh, Nguyễn Triệu Nam, Lưu Nghi, Nguyễn Ngọc Quan,Trần Trịnh, Ðào Duy, Mai Trung Tĩnh, Nguyễn Quốc Hùng, Dương Phục, Châu Trị, Lâm Tường Dũ, Nguyễn Xuân Thiệp…
Người sáng lập của chương trình là đại tá Trần Ngọc Huyến, và người quản đốc đài cuối cùng ở thời điểm 1975 là trung tá Nguyễn Quang Tuyến, tức nhà văn Văn Quang.
Chương trình Dạ Lan được phát thanh từ 7 giờ đến 9 giờ tối mỗi ngày, bắt đầu bằng lời giới thiệu:
“Đây là chương trình Dạ Lan, tiếng nói của những người em gái hậu phương, gửi những anh trai tiền tuyến”
Ðài Phát Thanh Quân Ðội ngày ấy liên tiếp quy tụ nhiều văn nghệ sĩ tên tuổi như Dương Ngọc Hoán, Anh Ngọc, Nhật Bằng, Xuân Tiên, Xuân Lôi, Canh Thân, Nguyễn Ðức, Văn Ðô, Trần Thiện Thanh, Nguyễn Triệu Nam, Lưu Nghi, Nguyễn Ngọc Quan,Trần Trịnh, Ðào Duy, Mai Trung Tĩnh, Nguyễn Quốc Hùng, Dương Phục, Châu Trị, Lâm Tường Dũ, Nguyễn Xuân Thiệp…
Người sáng lập của chương trình là đại tá Trần Ngọc Huyến, và người quản đốc đài cuối cùng ở thời điểm 1975 là trung tá Nguyễn Quang Tuyến, tức nhà văn Văn Quang.
Chương trình Dạ Lan được phát thanh từ 7 giờ đến 9 giờ tối mỗi ngày, bắt đầu bằng lời giới thiệu:
“Đây là chương trình Dạ Lan, tiếng nói của những người em gái hậu phương, gửi những anh trai tiền tuyến”
Tiếng Nói Dạ Lan- Kính tặng Toàn Thể các Chiến Sĩ VIÊT NAM CỘNG HÒA
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Từ Bình Long về Trị Thiên
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng người Chiến Sĩ Vô Danh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiên Sĩ Không Quân
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Pháo Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Nhẩy Dù
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Biệt Đông Quân
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Biệt Kích Dù Lôi Hổ
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Bộ Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng Toàn Thể các Chiến Sĩ ở Tiền Tuyến
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Thiết Giáp và Pháo Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Thủy Quân Lục Chiến
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Hải Quân
*
* *
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Từ Bình Long về Trị Thiên
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng người Chiến Sĩ Vô Danh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiên Sĩ Không Quân
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Pháo Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Nhẩy Dù
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Biệt Đông Quân
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Biệt Kích Dù Lôi Hổ
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Bộ Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng Toàn Thể các Chiến Sĩ ở Tiền Tuyến
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Thiết Giáp và Pháo Binh
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Thủy Quân Lục Chiến
*
* *
Tiếng Nói Dạ Lan: Kính tặng các Chiến Sĩ Hải Quân
*
* *
Chương trình Tiếng Nói Dạ Lan
Đêm
đêm trên làn sóng điện của đài phát thanh Quân Đội, từ 7 giờ đến 9 giờ,
giọng nói rất đặc biệt của “người em gái hậu phương”, rất thiết tha,
truyền cảm, “nhỏng nhẻo”, tình tứ có mãnh lực thu hút tình cảm của các
binh sĩ trên bốn vùng chiến thuật. “Em gái hậu phương”, “anh trai tiền
tuyến” là những từ ngữ rất quen thuộc được nghe thấy trong những bài
thơ, bản nhạc thịnh hành thời đó.
Chương trình Dạ Lan là một nét độc đáo của Nha Chiến Tranh Tâm Lý, cộng với nét đặc biệt của giọng nói Dạ Lan, đã được anh em quân nhân hoan nghênh, nhất là những chiến sĩ độc thân, xa nhà.
Chương trình Dạ Lan là một nét độc đáo của Nha Chiến Tranh Tâm Lý, cộng với nét đặc biệt của giọng nói Dạ Lan, đã được anh em quân nhân hoan nghênh, nhất là những chiến sĩ độc thân, xa nhà.
*
* *
* *
EM GÁI HẬU PHƯƠNG DẠ LAN LÀ AI ?
Nguyễn Khắp Nơi
Nhưng với những “anh trai tiền tuyến”, Dạ
Lan là “người phụ trách”, là “linh hồn” của chương trình, là đại diện
của những người em gái hậu phương hàng đêm nhỏ to tâm tình cùng các anh !
“Chương trình Dạ Lan rất được anh em
quân nhân hoan nghênh, nhất là các quân nhân xa nhà, trú đóng ở các tiền
đồn hẻo lánh. Vào hai năm 1964-65, Ðài Phát Thanh Quân Ðội phải tuyển
thêm một số nữ nhân viên để phụ trách vấn đề trả lời thư của các “anh
trai tiền tuyến” hằng đêm. Một số carte-postale chụp cô Xuân Lan đã nói
trên cũng được Nha Chiến Tranh Tâm Lý ấn hành để gởi tặng đến các chiến
sĩ tiền đồn. Tuy vậy nhân vật “em gái hậu phương Dạ Lan” chưa bao giờ
xuất hiện trên truyền hình, báo chí hay ngoài đời mà chỉ duy nhất qua
làn sóng điện, vì ngoài đời, nhansắc cô chỉ thuộc loại trung bình
*
* *
* *
Nhớ Về "CHƯƠNG TRÌNH DẠ LAN" – Huyền Thoại “EM GÁI HẬU PHƯƠNG" Một Thời
Vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỉ trước, ở miền Nam Việt Nam còn chưa có vô tuyến truyền hình, phải đến năm 1966 thì đài truyền hình mới được thành lập ở Sài Gòn. Thời bấy giờ, côɴԍ chúng thường theo dõi đón chờ thông tin được phát ra từ hai đài phát thanh đang có là “Đài Tiếng Nói Việt Nam” và “Đài Phát Thanh Quân Đội”. Và thường sau giờ cơm chiều, mọi người sẽ mở Radio để chờ nghe chương trình Dạ Lan – “Em gái hậu phương” với giọng nói ngọt ngào đầy truyền cảm của cô xướng ngôn viên.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire