Cuộc chiến Việt Nam, chấm dứt ngày 30 tháng Tư 1975, để lại 20.000 thương binh Việt Nam Cộng Hòa với mức độ thương tật nặng nhẹ khác nhau, trong đó số bị tàn phế, cụt tay, cụt chân, bị mù mắt, bị mất sức lao động là từ 3.000 đến 5.000 người.
NGƯỜI THƯƠNG BINH VIỆT NAM.
NON SÔNG NỢ ƠN NGƯỜI!
NON SÔNG NỢ ƠN NGƯỜI!
*
* *
* *
Chuyến xe buýt và khúc hát người lính mù
Nguyễn Mạnh Trinh
http://phailentieng.blogspot.com/2016/02/chuyen-xe-buyt-va-khuc-hat-nguoi-linh.html
*
* *
* *
"Còn nhớ lại những ngày tháng tư của bốn mươi năm về trước (30-4-1975), không biết sao mà năm đó trời bổng đổ mưa thật sớm và lớn hơn bao giờ hết. Mưa làm ngập những chiếc hố tránh đạn và giao thông hào của những người lính trận, tại các chiến trường máu lệ Phước Long, Phan Rang, Phan Thiết, Long Khánh, Hậu Nghĩa, Long An, Phước Tuy, Biên Hòa và Sài Gòn.
Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo."
Bốn Mươi Năm Quốc Hận Không Quên Thân Phận Người Thương Phế Binh VNCH
Mường Giang
http://phailentieng.blogspot.com/2015/08/bon-muoi-nam-quoc-han-khong-quen-than.html
Trong cơn mưa nước mắt năm ấy, có máu, thây người và xác của những cánh hoa học trò, làm nhuộm hồng áo người lính và đồng bào chiến nạn, chạy theo cơn mưa, mịt mù đạn pháo."
Bốn Mươi Năm Quốc Hận Không Quên Thân Phận Người Thương Phế Binh VNCH
Mường Giang
http://phailentieng.blogspot.com/2015/08/bon-muoi-nam-quoc-han-khong-quen-than.html
*
* *
* *
Cuộc chiến Việt Nam, chấm dứt ngày 30 tháng Tư 1975, để lại 20.000 thương binh Việt Nam Cộng Hòa với mức độ thương tật nặng nhẹ khác nhau, trong đó số bị tàn phế, cụt tay, cụt chân, bị mù mắt, bị mất sức lao động là từ 3.000 đến 5.000 người.
Những mảnh đời rách nát
Năm 1999, tại Pháp, tuyển tập góp nhặt những bài viết ngắn do các thương phế binh trong nước gởi ra, được nhà báo Nguyển Văn Huy và bác sĩ Phan Minh Hiển biên soạn lại dưới tựa đề Những Mảnh Đời Rách Nát, là tiếng chuông vang đầu tiên về cuộc đời khốn khổ của thương binh miền Nam ngay sau 30 tháng Tư 75. Dần dà, khi cuộc sống ổn định, những cựu quân nhân và những người dân Việt thoát ra bến bờ tự do bắt đầu nghĩ đến việc giúp đỡ thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa còn ở lại trong nước.
Thương phế binh VNCH khi cuộc chiến tàn
Thanh Trúc, phóng viên RFA
http://phailentieng.blogspot.com/2016/01/thuong-phe-binh-vnch-khi-cuoc-chien-tan.html
Những mảnh đời rách nát
Năm 1999, tại Pháp, tuyển tập góp nhặt những bài viết ngắn do các thương phế binh trong nước gởi ra, được nhà báo Nguyển Văn Huy và bác sĩ Phan Minh Hiển biên soạn lại dưới tựa đề Những Mảnh Đời Rách Nát, là tiếng chuông vang đầu tiên về cuộc đời khốn khổ của thương binh miền Nam ngay sau 30 tháng Tư 75. Dần dà, khi cuộc sống ổn định, những cựu quân nhân và những người dân Việt thoát ra bến bờ tự do bắt đầu nghĩ đến việc giúp đỡ thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa còn ở lại trong nước.
Thương phế binh VNCH khi cuộc chiến tàn
Thanh Trúc, phóng viên RFA
http://phailentieng.blogspot.com/2016/01/thuong-phe-binh-vnch-khi-cuoc-chien-tan.html
*
* *
* *
Bi kịch lịch sữ đã đẩy họ vào hoàn cảnh đau thương đó. Cay đắng thay, những hy sinh của họ một thời đã từng được chúng ta ngợi ca, ngưỡng mộ, được các cấp chỉ huy (mà phần lớn đang sống ở hải ngoại) từng gắn huy chương, bội tinh lên ngực áo họ. Để rồi cuối cùng có còn lại một chút ý nghĩa nhỏ nhoi nào sau cái ngày tan đàn rã nghé ? Có còn chăng, chỉ là một chút tình ”huynh đệ chi binh” mà những người lính chúng ta vẫn hằng nói tự thuở nào .
Chúng ta - những người chiến hữu - những cấp chỉ huy – đã từng sát cánh, đã từng điều động họ trên trận mạc. Họ đã phải mất đi một phần thân thể để đem lại vinh quang và cả sự sống còn cho chúng ta. Xin mỗi người hảy tự hỏi : bao nhiêu năm nay, ta đã làm được gì cho họ?
Món Nợ Này Xin Ghi Nhớ, Đừng Quên
Phạm Tín An Ninh - Hạt Sương Khuya diễn đoc
http://phailentieng.blogspot.com/2016/09/mon-no-nay-xin-ghi-nho-ung-quen-pham.html
Chúng ta - những người chiến hữu - những cấp chỉ huy – đã từng sát cánh, đã từng điều động họ trên trận mạc. Họ đã phải mất đi một phần thân thể để đem lại vinh quang và cả sự sống còn cho chúng ta. Xin mỗi người hảy tự hỏi : bao nhiêu năm nay, ta đã làm được gì cho họ?
Món Nợ Này Xin Ghi Nhớ, Đừng Quên
Phạm Tín An Ninh - Hạt Sương Khuya diễn đoc
http://phailentieng.blogspot.com/2016/09/mon-no-nay-xin-ghi-nho-ung-quen-pham.html
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire