Trần thiện thanh có 2 tên, một tên thật cho sáng tác nhạc là Trần Thiện Thanh, và một biệt danh là Nhật Trường, là ca sĩ khi ông đứng trên sân khấu. Bạn bè thường gọi ông là Nhật Trường chứ ít ai gọi tên thật. Nhưng dù sao cả hai tên Nhật Trường, Trần Thiện Thanh đều nỗi tiếng và nhất là được quý mến.
Trong số những ca khúc của Trần Thiện Thanh có Chân Trời Tím. Nhạc sĩ làm ngay sau khi đọc truyện dài Chân Trời Tím của nhà văn Văn Quang và người hát đầu tiên bài hát này là nữ danh ca Minh Hiếu. Và đó cũng là một ca khúc thành công nhất của Minh Hiếu. Nhật trường còn cẩn thận ghi thêm cả một đoạn văn, khi Văn Quang để ngay trang đầu của truyện dài Chân trời Tím và Minh Hiếu cũng không bao giờ quên đọc lời giửa ca khúc như một lời nhắn gởi cho một cuộc tình không bao giờ đến đích…
Trong số những ca khúc của Trần Thiện Thanh có Chân Trời Tím. Nhạc sĩ làm ngay sau khi đọc truyện dài Chân Trời Tím của nhà văn Văn Quang và người hát đầu tiên bài hát này là nữ danh ca Minh Hiếu. Và đó cũng là một ca khúc thành công nhất của Minh Hiếu. Nhật trường còn cẩn thận ghi thêm cả một đoạn văn, khi Văn Quang để ngay trang đầu của truyện dài Chân trời Tím và Minh Hiếu cũng không bao giờ quên đọc lời giửa ca khúc như một lời nhắn gởi cho một cuộc tình không bao giờ đến đích…
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh với Chân Trời Tím
Bích Huyền
Nhật Trường trong 70 Năm Tình Ca Việt Nam
Hoài Nam
*
* *
Nhật Trường: Những ngày tháng cuối đời… (Phần 1)
Trường Kỳ
*
Hoài Nam
*
* *
Nhật Trường: Những ngày tháng cuối đời… (Phần 1)
Trường Kỳ
*
Nhật Trường: Những ngày tháng cuối đời… (Phần 2)
Trường Kỳ
Trường Kỳ
Viết về Nhật Trường-Trần Thiện Thanh không bao giờ quá muộn mặc dù ông không còn hiện hữu trên cõi đời này. Trường hợp của ông đúng như người ta vẫn thường nói là “anh không chết đâu anh” theo tựa đề một nhạc phẩm bất hủ của ông khi đề nhắc đến sự ra đi vĩnh viễn của Nhật Trường – Trần Thiện Thanh.
Nhật Trường đã ra đi, nhưng giọng ca của ông chắc chắn sẽ còn sống mãi trong tâm hồn những người yêu nhạc. Đó là “giọng ca ngọt ngào, trau chuốt, và vừa đủ lãng mạn để hát những tình khúc của ông, những tình khúc luôn có một vẻ gì đó nửa thật, nửa mộng, dỗ dành, năn nỉ”, như nhà văn Nguyễn Đình Toàn mô tả. Trần Thiện Thanh không còn nữa, nhưng dòng nhạc của ông luôn là những gì gợi nhớ rất thắm thiết đối với những kẻ yêu nhau bằng những nhạc phẩm tình cảm rất nhẹ nhàng và lãng mạn.
Nhật Trường đã ra đi, nhưng giọng ca của ông chắc chắn sẽ còn sống mãi trong tâm hồn những người yêu nhạc. Đó là “giọng ca ngọt ngào, trau chuốt, và vừa đủ lãng mạn để hát những tình khúc của ông, những tình khúc luôn có một vẻ gì đó nửa thật, nửa mộng, dỗ dành, năn nỉ”, như nhà văn Nguyễn Đình Toàn mô tả. Trần Thiện Thanh không còn nữa, nhưng dòng nhạc của ông luôn là những gì gợi nhớ rất thắm thiết đối với những kẻ yêu nhau bằng những nhạc phẩm tình cảm rất nhẹ nhàng và lãng mạn.
*
* *
* *
Nhật Trường: Tiếng hát của một mùa kỷ niệm
Lê Hữu-Bích Huyền
Lê Hữu-Bích Huyền
Nơi cuối trời em thắp vì sao,
phiên gác buồn anh vẫn lẻ loi
(“Lời cho người yêu nhỏ”, Trần Thiện Thanh)
Hầu như mỗi người trong chúng ta đều giữ riêng cho mình những khúc hát, những bài nhạc mình yêu thích nhất. Một bài nhạc cũ đôi lúc không có ý nghĩa gì nhiều lắm đối với người này thế nhưng đối với người khác, mỗi lần nghe lại, như khơi dậy cả “một trời kỷ niệm”. Khi nói về bài nhạc mình yêu thích, người ta cũng thường nói về giọng hát gắn liền với bài nhạc ấy. Không chỉ yêu bài nhạc ấy thôi, có khi người ta còn “yêu” cả giọng hát ấy nữa và chỉ muốn được nghe bài ấy với giọng ấy chứ không phải giọng nào khác. “Bài này là phải nghe Thái Thanh hát” hoặc “bài này không ai hát qua được Thái Thanh”, ta vẫn nghe như vậy. “Bài này” có thể là tên một nhạc phẩm của Phạm Duy, hay của Văn Cao, hay của Phạm Đình Chương…
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire